GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 25
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 025
 Lượt tr.cập 055371635
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG Việt Nam - TÆ° liệu 20.04.2024
Giáo Hội Việt Nam trong tình hiệp thông (2)
10.05.2008

.

2. GIÁO HỘI PHẬT GIÁO

Khái quát : Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ do Đức Phật Thích Ca (Sakya) sáng lập. Ngài sinh vào ngày trăng tròn tháng tư Âm lịch khoảng năm 623 trước Công nguyên (Phật lịch khởi đầu ngày Đức Phật nhập Niết Bàn (Nirvana) vào năm 543 trước Công nguyên). Ngài là con của quốc vương Tịnh Phạn (Sudhodana) nước Ca Tì La Vệ (Kapilavastu) phía Bắc Trung Ấn, nay là Piprava, phía Nam Népal. Sau khi lập gia đình và sinh con, ngài đã sống 13 năm cuộc đời vương giả. Ngày nọ, khi trốn ra khỏi hoàng thành, ngài gặp một cụ già, một người bệnh và một đám tang. Ngài đã xúc động mạnh mẽ khi nhận chân được cái khổ của con người: lão, bệnh, tử nên quyết tâm từ bỏ cuộc sống nhung lụa để đi tìm con đường giải thoát. Sau khi trải qua nhiều khổ hạnh hy sinh, ngài đã nhập thiền, giác ngộ đạo pháp trở thành Đấng Như Lai (Tathagata).

   Giáo lý đạo Phật đặt nền tảng trên 4 chân lý cÆ¡ bản gọi là Tứ Diệu Đế (khổ-dục-diệt-đạo): ná»—i khổ là má»™t phần của cuá»™c sống; nguồn gốc của ná»—i khổ là dục vọng vị ká»·; diệt trừ được dục vọng đó con người má»›i được giải thoát, giải thoát chính là phá vỡ vòng luân hồi bất tận của luật nhân quả; và muốn được giải thoát, con người phải tuân thủ tám nguyên tắc sống gọi là Bát Chính Đạo.

   Phật giáo truyền sang Tây Tạng, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam, đó là Phật giáo Bắc Tông hay Đại Thừa, còn Phật giáo truyền sang Sri Lanka (Tích Lan), Myanmar, Thái Lan, Lào, Cambodia và các nÆ°á»›c Nam Á gọi là Nam Tông hay Tiểu Thừa. Các giáo huấn và tập tục của hai tông phái này khác nhau nhiều, Phật giáo đã thích ứng vá»›i tập tục của má»—i nÆ°á»›c và mang nhiều hình thức khác nhau khi tồn tại chung vá»›i các tôn giáo khác nhÆ° ở Trung Quốc và Nhật Bản. Ngày nay, Phật giáo có trên 300 triệu tín đồ, hầu hết ở các nÆ°á»›c châu Á.

   Sau đây, chúng tôi xin giá»›i thiệu bài Đôi nét về Phật giáo Việt Nam của Thượng toạ Nguyên Tạng, qua sá»± giá»›i thiệu của Thượng toạ Thích Thiện Bảo, Phó Tổng ThÆ° ký báo Giác Ngá»™.

ĐÔI NÉT VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Phật giáo du nhập vào VN : Ngày nay, căn cứ các tài liệu và các lập luận khoa học của nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đều đồng ý rằng đạo Phật đã được truyền vào Việt Nam rất sớm, nhất là từ cuối thế kỷ II đến đầu thế kỷ III qua hai con đường Hồ Tiêu và Đồng Cỏ.

* Phật giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu : Con đường Hồ Tiêu tức là đường biển, xuất phát từ các hải cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã Sri Lanka, Indonesia, Việt Nam… Lợi dụng được luồng gió thổi định kỳ vào hai lần một năm phù hợp với hai mùa mưa nắng ở khu vực Đông Nam Á, những thương nhân Ấn đã tới các vùng này để buôn bán bằng thuyền buồm. Trong các chuyến đi viễn dương này, các thương nhân thường cung thỉnh một hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thuỷ thủ đoàn và các vị tăng này nhờ đó mà đến truyền bá đạo Phật vào các dân tộc ở Đông Nam Á. Giao Châu tiêu biểu bấy giờ là trung tâm Luy Lâu, là nơi nghỉ chân giao lưu của các thương thuyền.

 * Phật giáo du nhập qua con đường Đồng Cỏ : Con đường Đồng Cỏ tức là đường bá»™, còn gọi là con đường tÆ¡ lụa. Con đường này nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam hoặc phía Trung Á, má»™t nhánh của đường tÆ¡ lụa Ä‘i từ châu Âu qua các vùng thảo nguyên và vùng sa mạc ở Trung Á tá»›i Lạc DÆ°Æ¡ng bằng lạc đà. CÅ©ng có thể các thÆ°Æ¡ng nhân và tăng sÄ© qua vùng Tây Tạng và các triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam.

Phật giáo Việt Nam phát triển qua các thời đại

1. Thời kỳ du nhập và hình thành (TK. I đến TK. V)

   Không bao lâu khi Phật giáo được truyền vào đất Việt, nhờ sá»± ná»— lá»±c hoạt Ä‘á»™ng truyền giáo của các tăng sÄ© Ấn Độ tại Luy Lâu, thủ phủ của Giao Chỉ lúc bấy giờ đã trở thành má»™t trung tâm Phật giáo lá»›n nhất trong vùng. Tại đây, vá»›i những sinh hoạt hoằng pháp của ngài Khâu Đà La (người Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168-169) đã xuất hiện má»™t mô hình Phật giáo Việt Nam hoá đầu tiên qua hình tượng Thạch Quang Phật và Man NÆ°Æ¡ng Phật Mẫu (hình tượng Phật Nữ).

   Sang thế ká»· III, có ba nhà truyền giáo nÆ°á»›c ngoài đến hoằng pháp tại Giao Châu là các ngài KhÆ°Æ¡ng Tăng Há»™i (gốc người Sogdiane, KhÆ°Æ¡ng CÆ°), ngài Chi CÆ°Æ¡ng LÆ°Æ¡ng Tiếp (người xứ Nhục Chi) và ngài Ma Ha Kỳ Vá»±c (người Ấn Độ).

   Đến thế ká»· V, có hai thiền sÆ° xuất hiện là Đạt Ma Đề Bà (Oharmadeva) và Huệ Thắng (người Việt). Thiền sÆ° Đạt Ma Đề Bà là người Ấn Độ đến Giao Châu vào giữa thế ká»· V để giảng dạy về phÆ°Æ¡ng pháp thiền học. Thiền sÆ° Huệ Thắng là má»™t trong những học trò của ông.

   CÅ©ng do được truyền bá trá»±c tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam ngay từ đầu ká»· nguyên Tây lịch, nên danh xÆ°ng Buddha (Bậc Giác Ngá»™) tiếng Phạn đã được phiên âm trá»±c tiếp sang tiếng Việt là Bụt (Trung Hoa dịch là Phật). Điều này trùng hợp vá»›i danh từ Bụt được xuất hiện trong nhiều truyện cổ tích Việt Nam. Từ Ä‘iển Phật học Việt Nam, (Minh Châu và Minh Chi, Hà Ná»™i 1991) có ghi: “Tiếng Bụt phổ biến hÆ¡n trong văn học dân gian và là dấu hiệu chứng tỏ đạo Phật truyền vào nÆ°á»›c ta sá»›m lắm”. Phật giáo ở Giao Châu lúc ấy mang màu sắc Nam phÆ°Æ¡ng, nhÆ°ng trong con mắt của nền văn minh nông nghiệp, người Việt Nam lại hình dung Đức Phật nhÆ° là má»™t vị thần toàn năng có mặt ở khắp nÆ¡i, sẵn sàng xuất hiện để cứu Ä‘á»™ mọi người.

2. Thời kỳ phát triển (TK. VI đến TK. IX)

   BÆ°á»›c sang thời kỳ này, Phật tá»­ Việt Nam lại tiếp nhận thêm những Ä‘oàn truyền giáo của Trung Quốc. Không bao lâu sau đó, Phật giáo Bắc phÆ°Æ¡ng (Trung Quốc) đã chiếm Æ°u thế và đã thay Ä‘á»—i chá»— đứng của Phật giáo Nam Truyền vốn có từ trÆ°á»›c. Từ Buddha được dịch thành chữ Phật, và dần dần thay thế cho chữ Bụt. Chữ Bụt chỉ còn giá»›i hạn trong ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích mà thôi.

   Trong thời gian này, từ Trung Hoa, có ba tông phái được truyền vào Việt Nam, đó là Thiền Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông.

a. Thiền Tông

   Là tông phái hay đúng hÆ¡n là má»™t pháp môn tu tập có từ thời Đức Phật Thích Ca tại Ấn Độ (trong há»™i Linh SÆ¡n) rồi truyền xuống cho Tôn giả Ca Diếp, lần lượt cho đến Tổ thứ 28 Ấn Độ là Bồ Đề Đạt Ma (Bodhi-dharma). Đến năm 520, Tổ Bồ Đề Đạt Ma, vốn là thái tá»­ thứ ba của vua Kancipura, Nam Ấn, vâng theo lời thầy là Bát Nhã Đa La (Prajnatara), Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa để hoằng dÆ°Æ¡ng Phật pháp. Tại nÆ¡i ấy, Thiền Tông đã được hình thành và nhanh chóng hÆ°ng thịnh.

   Thiền hay còn gọi là tÄ©nh lá»±, chủ trÆ°Æ¡ng tập trung trí tuệ để tìm ra chân lý. Tu theo pháp môn này đòi hỏi hành giả phải có nhiều công phu và khả năng trí tuệ, do vậy chỉ phổ biến ở tầng lá»›p trí thức và giai cấp thượng lÆ°u, và cÅ©ng chính nhờ họ ghi chép lại mà chúng ta ngày nay má»›i biết được lịch sá»­ Thiền Tông ở Việt Nam.

   * Dòng thiền thứ nhất: được Tổ Tỳ Ni Đa LÆ°u Chi (Vinitaruci) sáng lập. Ngài là người Nam Thiên Trúc, sang Trung Hoa học đạo và được tổ thứ ba thiền tông Trung Hoa là Tổ Tăng Xán khuyên nên “mau Ä‘i về phÆ°Æ¡ng Nam mà tiếp xúc vá»›i thiên hạ, không nên ở lâu tại đây”. Ngài từ biệt và đến Việt Nam vào năm 580, ở tại chùa Pháp Vân (nay là Thuận Thành, Hà Bắc) để hoằng pháp và truyền cho tổ thứ hai là ngài Pháp Hiền, người Việt Nam.

   * Dòng thiền thứ hai: là thiền phái Vô Ngôn Thông, do thiền sÆ° Vô Ngôn Thông, người Trung Hoa, sáng lập tại chùa Kiến SÆ¡ (Phù Đổng, Hà Bắc) vào năm 820.

   * Dòng thiền thứ ba: là thiền phái Thảo Đường, do thiền sÆ° Thảo Đường (người Trung Hoa) sáng lập. Ngài vốn là tù binh bị bắt tại Chiêm Thành, được vua Lý Thánh Tông (1054-1072) giải phóng khỏi kiếp sống tù đầy và vua cho lập đạo tràng tại chùa Khai Quốc ở ngay kinh thành Thăng Long (1069), đệ tá»­ theo học rất đông, trong đó có cả vua Lý Thánh Tông.

   * Dòng thiền thứ tÆ°: là thiền phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông (1258-1368) khai sáng. Vua Trần Nhân Tông học Phật qua sá»± hÆ°á»›ng dẫn của Tuệ Trung Thượng SÄ©, má»™t thiền sÆ° cÆ° sÄ© nổi tiếng đời Trần. Sau khi xuất gia vào năm 1299, vá»›i đạo hiệu là Trúc Lâm Đầu Đà, ngài đã lên tu ở núi Yên Tá»­ (tỉnh Quảng Ninh) và tại đây, ngài đã lập ra thiền phái Trúc Lâm. Đó là dòng thiền Việt Nam đầu tiên, mang tính chất Ä‘á»™c lập vá»›i sá»± kết hợp hài hoà của Phật giáo Ấn-Hoa. Lập ra thiền phái Trúc Lâm này, vua Trần Nhân Tông đã thống nhất được các thiền phái tồn tại trÆ°á»›c đó và toàn bá»™ Giáo há»™i Phật giáo đời Trần về má»™t mối.

   Sau thời đại Lý Trần, các dòng thiền Việt Nam dường nhÆ° lu mờ và tàn lụi hẳn. Đến cuối thế ká»· XX, tiếp nối đạo mạch Việt Nam, thiền sÆ° Thích Thanh Từ đã phục hÆ°ng nền thiền tông Việt Nam. Đó là thời Ä‘iểm đầu những năm 70 tại tu viện ChÆ¡n Không (1970-1986), rồi đến thiền viện Thường Chiếu (1974-1994) và hiện nay là thiền viện Trúc Lâm ở Đà Lạt.

b. Tịnh Độ Tông

   Khác vá»›i Thiền Tông, Tịnh Độ Tông chủ trÆ°Æ¡ng phải dá»±a vào tha lá»±c tức sá»± giúp đỡ từ bên ngoài. Sá»± trợ lá»±c hay tha lá»±c này rất quan trọng. Pháp môn này gợi cho tín đồ liên tưởng đến má»™t cõi Niết Bàn, cụ thể đó là cõi Tịnh Độ hay thế giá»›i Cá»±c Lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ. Sá»± giúp đỡ đó còn cho thấy bản thân của người tín đồ cần thường xuyên Ä‘i chùa dâng hÆ°Æ¡ng, cúng dường, bố thí, làm những Ä‘iều thiện, tránh các Ä‘iều ác và thường xuyên niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà để đạt đến nhất tâm bất loạn và muốn đạt đến chá»— nhất tâm bất loạn này, hành giả trong lúc niệm Phật phải hình dung, quán tưởng về thế giá»›i cá»±c lạc để tâm mình hÆ°á»›ng tá»›i.

   Nhờ cách thức tu tập Ä‘Æ¡n giản nhÆ° vậy nên Tịnh Độ Tông là tông phái phổ biến khắp đất nÆ°á»›c Việt Nam. Đâu đâu ta cÅ©ng gặp người dân tụng Kinh A Di Đà và niệm danh hiệu của Đức Phật A Di Đà. Tượng Phật A Di Đà cÅ©ng thuá»™c loại tượng Phật lâu đời và phổ biến ở Việt Nam.

c. Mật Tông

   Là má»™t tông phái chủ trÆ°Æ¡ng sá»­ dụng hình ảnh cụ thể và những mật ngữ, mật chú để khai mở trí tuệ giác ngá»™. TÆ°Æ¡ng truyền Mật Tông do Phật Đại Nhật chủ xÆ°á»›ng và có hai bá»™ kinh chính là Kinh Đại Nhật và Kinh Kim CÆ°Æ¡ng. Mật tông truyền vào Việt Nam không còn Ä‘á»™c lập nhÆ° má»™t tông phái riêng mà nhanh chóng hoà vào tín ngưỡng dân gian, pha trá»™n vá»›i các truyền thống nhÆ° chẩn tế, cầu đồng, dùng pháp thuật, yếm bùa trị tà ma và trị bệnh. Mật tông không có dấu hiệu phát triển rõ ràng ở Việt Nam, chỉ tuỳ thuá»™c vào sá»± thọ trì của từng chùa và của má»—i cá nhân có cÆ¡ duyên đến vá»›i tông phái này.

3. Thời kỳ cực thịnh (TK. X đến hết TK. XIII)

   Đến thế ká»· X thì Việt Nam đã trải qua 1.000 năm Bắc thuá»™c. Chính trong thế ká»· này, đạo Phật má»›i thá»±c sá»± hÆ°ng thịnh và có những đóng góp tích cá»±c cho đất nÆ°á»›c. Năm 971, vua Đinh Tiên Hoàng định cấp giáo phẩm cho tăng sÄ© và ban chức tăng thống cho Thiền sÆ° Ngô Chân LÆ°u thuá»™c thiền phái Vô Ngôn Thông, và ngài Khuông Việt Thái SÆ°, chính thức tiếp nhận Phật giáo làm nguyên tắc chỉ đạo tâm linh cho chính sá»±. CÅ©ng chính trong thế ká»· này vua Lê Đại Hành đã mời thiền sÆ° Pháp Thuận và thiền sÆ° Vạn Hạnh của thiền phái Tỳ Ni Đa LÆ°u Chi làm cố vấn chính sá»±. Các thiền sÆ° Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh cÅ©ng đã tiếp tục trợ giúp vua Lý Thái Tổ trong thế ká»· kế tiếp. Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ này phát triển tá»›i mức toàn vẹn và cá»±c thịnh.

   Do ảnh hưởng tÆ° tuởng của vua Trần Nhân Tông và Tuệ Trung Thượng SÄ© đầu thế ká»· XIII, ba thiền phái Tỳ Ni Đa LÆ°u Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường sáp nhập thành má»™t và Ä‘Æ°a tá»›i sá»± phát triển của thiền phái Trúc Lâm, là thiền phái duy nhất dÆ°á»›i đời Trần. Vì vậy, đời Trần có thể gọi là thời đại thống nhất các hệ phái trÆ°á»›c đó của Phật giáo. Tăng sÄ© đời Trần không trá»±c tiếp đóng góp vào sá»± nghiệp chính trị nhÆ° các thiền sÆ° đời Lý, nhÆ°ng Phật giáo là má»™t yếu tố quan trọng để liên kết nhân tâm. Tinh thần Phật giáo đã khiến cho các nhà chính trị đời Trần áp dụng những chính sách bình dân, thân dân và dân chủ. Phật giáo trong đời Trần là quốc giáo, mọi người dân trong xã há»™i đều hÆ°á»›ng về Phật giáo. Có rất nhiều chùa tháp quy mô to lá»›n hoặc kiến trúc Ä‘á»™c đáo đã được xây dá»±ng trong thời Lý Trần nhÆ° chùa Phật Tích, chùa Đại Lãm, chùa Linh Xứng, chùa Má»™t Cá»™t, chùa Phổ Minh.

4. Thời kỳ phục hưng (TK. XX)

   Sang đến đời Hậu Lê rồi Nguyá»…n Triều thì Phật giáo phải nhường bÆ°á»›c cho Nho giáo, lúc ấy Ä‘ang chiếm vai trò Ä‘á»™c tôn.Triều đại nhà Nguyá»…n truyền đến đời vua Tá»± Đức thì mất chủ quyền, nÆ°á»›c ta rÆ¡i vào vòng đô há»™ của Pháp. Phật giáo Việt Nam vốn đã suy vi nay lại Ä‘iêu tàn hÆ¡n. Trong bối cảnh đó, Kitô giáo đã du nhập vào Việt Nam và dân tá»™c Việt Nam lại tiếp nhận thêm má»™t tôn giáo má»›i của phÆ°Æ¡ng Tây. Tuy tinh thần khai phóng dung hợp của Phật giáo suốt mấy thế ká»· qua không còn được thể hiện trong chính sách quốc gia, văn hoá và xã há»™i vào thế ká»· XX nhÆ°ng Phật giáo vẫn là tôn giáo chính của dân tá»™c, đóng vai trò hoà giải giữa các thế lá»±c tranh chấp, góp phần xây dá»±ng tinh thần dân tá»™c, bảo vệ nền Ä‘á»™c lập của quốc gia.

   Vào khoảng những năm 1920-1930, trong không khí tÆ°ng bừng của Phong trào Chấn hÆ°ng Phật giáo trên thế giá»›i, đặt biệt ở Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ và Miến Điện, má»™t số tăng sÄ© và cÆ° sÄ© đã phát Ä‘á»™ng Phong trào Chấn hÆ°ng Phật giáo tại Việt Nam, từ đó Ä‘Æ°a đến sá»± thành lập Tổng há»™i Phật giáo Việt Nam tại miền Bắc vào năm 1934, đặt trụ sở tại chùa Quán Sứ.

   Nhờ Phong trào Chấn hÆ°ng Phật giáo này mà Ä‘á»™i ngÅ© tăng ni được đào tạo qua nhiều trường lá»›p và phát triển nhiều ở các tỉnh. Chùa chiền được xây dá»±ng khắp nÆ¡i, nhất là hệ thống chùa Phật học ở các thành thị. Nhiều ngôi chùa ở làng xã được trùng tu và có chÆ° tăng ni trụ trì. Bên cạnh đó, trong thời kỳ này, có nhiều hệ phái, môn phái Phật giáo ra đời, nhÆ° giáo phái Khất SÄ© Việt Nam, Thiên Thai Giáo Quán Tông, Phật giáo Hoa Tông… Má»™t yêu cầu thống nhất Phật giáo được đặt ra tại Huế, Ä‘Æ°a đến việc thành lập Tổng Há»™i Phật giáo Việt Nam đặt trụ sở tại chùa Từ Đàm Huế, há»™i chủ là Hoà thượng Thích Tịnh Khiết. Đây là má»™t tổ chức thống nhất Phật giáo ba miền Nam, Trung, Bắc, đồng thời vạch ra má»™t con đường dân tá»™c nhân bản, hÆ°á»›ng dẫn bÆ°á»›c Ä‘i Phật giáo vào môi trường tÆ° tưởng và văn hoá, tiếp tục xây dá»±ng con người và xã há»™i Việt Nam. Điểm đặc sắc của Phật giáo Việt Nam trong thế ká»· XX là sá»± kết hợp của hai giáo phái Nam Tông và Bắc Tông vào năm 1964 để thành lập Giáo há»™i Phật giáo Việt Nam Thống Nhất.

   Đến ngày 7-11-1981, sau sáu năm thống nhất đất nÆ°á»›c, má»™t Đại Há»™i vá»›i 165 đại biểu của 9 tổ chức Giáo Há»™i hệ phái cả nÆ°á»›c đã họp tại chùa Quán Sứ Hà Ná»™i Ä‘Æ°a đến việc thành lập Giáo há»™i Phật giáo Việt Nam. Hoà thượng Thích Đức Nhuận làm Pháp chủ Há»™i đồng Chứng minh Trung Æ°Æ¡ng, Hoà thượng Thích Trí Thủ làm Chủ tịch Há»™i đồng Trị sá»± Trung Æ°Æ¡ng và đặt Văn phòng I tại chùa Quán Sứ Hà Ná»™i, Văn phòng II tại tá»± viện Quảng Đức, 294 Nam Kỳ Khởi NghÄ©a, Q.3, TP. Hồ Chí Minh.

   Hiện nay, 2 vị trên đã viên tịch, người tiếp nối sá»± nghiệp của vị tiền nhiệm là Hoà thượng Thích Tâm Tịch hiện trú xứ tại chùa Quán Sứ Hà Ná»™i, Pháp chủ Há»™i đồng Chứng minh và Hoà thượng Thích Trí Tịnh trú xứ tại chùa Vạn Đức (Thủ Đức) TP. HCM, hiện là Chủ tịch Há»™i đồng Trị sá»±.

Thống kê một số thành quả của Phật giáo Việt Nam

   Từ khi du nhập vào Việt Nam đến nay, Phật giáo đã trải qua bao thăng trầm, lúc thịnh lúc suy, có lúc thống nhất, lúc phân tán, do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ đây Phật giáo Việt Nam đã được thống nhất từ Bắc chí Nam. Các hệ phái Phật giáo vẫn được bảo lÆ°u, nét đặc trÆ°ng trong pháp môn tu hành vẫn được tôn trọng, hệ thống chùa chiền, tăng ni đã được thống kê, quản lý thống nhất. Theo số thống kê được công bố trong Há»™i nghị Thường niên của Giáo há»™i Phật giáo Việt Nam thì số tá»± viện Phật giáo và số tăng ni là 14.303 tá»± viện, trong đó gồm 13.312 tá»± viện Bắc Tông, 469 tá»± viện Nam Tông nguyên thuá»· và Khmer, 142 tịnh xá khất sÄ©, 95 tịnh thất và 185 niệm Phật đường. Về tăng ni thì có 26.268 vị, có ba học viện Phật giáo, má»™t Trường Cao đẳng Chuyên Khoa Phật học, 30 Trường CÆ¡ Bản Phật Học, Má»™t Trường Đào tạo Đội ngÅ© Giảng viên Hoằng Pháp. Ngoài ra, Giáo há»™i Phật giáo Việt Nam đã thành lập được Viện Nghiên cứu Phật học tại TP. Hồ Chí Minh và Phân viện Nghiên cứu tại thủ đô Hà Ná»™i. Đặc biệt là Há»™i đồng Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam cÅ©ng đã được thành lập. Tính đến nay, Há»™i đồng đã phiên dịch ấn hành 30 tập kinh được dịch từ chữ Hán và chữ Pali, đây là má»™t thành quả đáng kể của Phật giáo Việt Nam. Vì đây là lần đầu trong lịch sá»­ Phật giáo Việt Nam, người Phật tá»­ trong xứ sở này có được má»™t bá»™ đại tạng kinh bằng tiếng Việt.

    Riêng TP. Hồ Chí Minh có tờ báo Giác Ngá»™ là cÆ¡ quan ngôn luận của Thành há»™i Phật giáo và cÅ©ng là tờ báo duy nhất của cả nÆ°á»›c vá»›i 1 tờ tuần báo và nguyệt san. Bên cạnh đó Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam có má»™t tạp chí Phật học xuất bản 2 tháng 1 số và 1 tập văn của Ban Văn hoá Trung Æ°Æ¡ng xuất bản 3 tháng má»™t kỳ.

Tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam : Hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức duy nhất đại diện cho Phật giáo Việt Nam trong và ngoài nước về mặt pháp lý và được Nhà nước CHXHCNVN nhìn nhận bằng một hiến chương, hoạt động trên phạm vi cả nước.

   * Căn cứ theo Hiến chÆ°Æ¡ng GHPG VN, tổ chức hành chánh của Giáo há»™i có 2 Há»™i đồng: Há»™i đồng Chứng minh và Há»™i đồng Trị sá»±.

Ban thường trực Hội đồng

   Chứng minh có nhiệm vụ:

- Chứng minh các hội nghị Trung ương Giáo hội.

- Hướng dẫn, giám sát các hoạt động của Giáo hội về mặt đạo pháp và giới luật.

- Phê chuẩn, tấn phong các vị giáo phẩm Hoà thượng, Thượng toạ, Ni trưởng và Ni sư của Giáo hội.

- Nhiệm kỳ của  Ban Thường trá»±c Há»™i đồng Chứng minh là 5 năm, ứng vá»›i nhiệm kỳ của Há»™i đồng Trị sá»±.

   Há»™i đồng Trị sá»±: Há»™i đồng Trị sá»± là cÆ¡ quan lãnh đạo của Giáo há»™i, có nhiệm vụ ấn định, soạn thảo nghị quyết chÆ°Æ¡ng trình hoạt Ä‘á»™ng của Giáo há»™i, kiểm soát việc thá»±c hiện chÆ°Æ¡ng trình nghị quyết mà Đại há»™i Đại biểu Phật giáo Toàn quốc đã đề ra.

   * Cấp địa phÆ°Æ¡ng có Ban Trị sá»± Tỉnh Thành há»™i, Ban Đại diện Phật giáo quận, huyện, thị, xã và đại diện phường, xã. Năm 2000, cả nÆ°á»›c có 51 Ban Trị sá»± Tỉnh Thành há»™i Phật giáo. Má»™t vài tỉnh do chÆ°a có tăng ni nên chÆ°a có Ban Trị sá»± Phật giáo.

NGUYÊN TẠNG

3. PHẬT GIÁO HOÀ HẢO

So sánh với các tôn giáo truyền thống lâu đời, Phật giáo Hoà Hảo (PGHH) là một tôn giáo mới ở Việt Nam. PGHH được sáng lập bởi Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Ngài quê ở làng Hoà Hảo, quận Tân Châu, tỉnh An Giang (nay là thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Anh em tín đồ gọi ngài là Đức Thầy. Ngài sáng lập đạo vào ngày 18-5 năm Kỷ Mão (1939), bằng cách xiển dương giáo lý đạo Phật với những thích nghi cho phù hợp với tín đồ Việt Nam và do Ngài lấy địa danh nơi sinh trưởng làm biệt danh cho mình nên gọi là PGHH. Hơn nữa, tên của đạo cũng nói lên tôn chỉ, mục đích là hướng đến sự hoà thuận tốt đẹp.

Nền tảng của triết lý PGHH là lý tưởng từ bi, bác ái, đại đồng và luật nhân quả của nhà Phật. PGHH bài trừ những điều mê tín dị đoan. Không sử dụng thịt cá cúng Phật và không dùng giấy tiền vàng bạc, trai đàn… PGHH không thờ hình tượng nhưng đề cao thuyết “Phật tại tâm” nên phương thức hành đạo giản dị. PGHH cúng Phật bằng nước lạnh, hương và hoa: nước lạnh tiêu biểu cho sự trong sạch, hoa tiêu biểu cho sự tinh khiết, hương tẩy trừ mọi uế tạp. Tín đồ PGHH ăn chay 4 ngày trong tháng Âm lịch: 14, 15, 29 và 30 (nếu tháng thiếu thì lấy ngày mồng 1). Mỗi ngày hành lễ hai buổi sớm và tối tại các ngôi thờ trong nhà là Cửu Huyền Thất Tổ, Tam Bảo và Thông Thiên trước sân.

Tuy là một tôn giáo mới nhưng PGHH đã tập hợp được nhiều tín đồ ở miền Tây Nam bộ. Hiện nay PGHH có một Ban Đại diện được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân; đã tổ chức một đại hội để ban hành Quy chế hoạt động. Giáo hội hiện có khoảng hơn 1.000.000 người. Tín đồ PGHH sống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Nhiều người nêu gương chay tịnh (ăn chay trường) và tích cực tham gia những hoạt động xã hội.

MINH ĐẠO

4. ĐẠO CAO ĐÀI

Lược sá»­ khai đạo :Đạo Cao Đài hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai sáng tại Việt Nam vào đầu thế ká»· XX. Ngài Ngô Minh Chiêu là đệ tá»­ đầu tiên của Đức Cao Đài Thượng Đế từ năm 1921, đứng đầu cÆ¡ vô vi - ná»™i giáo tâm truyền. Năm 1925, Đức Cao Đài thâu nhận các ngài Cao Quỳnh CÆ°, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang, Lê Văn Trung, Lê Văn Lịch, Trần Văn Thụ… làm đệ tá»­ mở đầu cÆ¡ phổ Ä‘á»™ - ngoại giáo công truyền. Ngày 23-8 Bính Dần, các môn đồ lập tờ Khai tịch đạo, công khai hoá hoạt Ä‘á»™ng trÆ°á»›c thế quyền Ä‘Æ°Æ¡ng thời. Đến ngày 14, 15, 16 tháng 10 Bính Dần, đạo Cao Đài tổ chức lá»… Khai Minh Đại Đạo tại chùa Thiền Lâm (Gò Kén - Tây Ninh) do Hoà thượng NhÆ° Nhãn (lúc này là Thái Chưởng Pháp của đạo Cao Đài) đồng ý chuyển thành Thánh Thất. Sau lá»… Khai Minh Đại Đạo, Há»™i Thánh dời từ Thánh Thất Gò Kén về làng Long  Thành, tỉnh Tây Ninh và xây cất Toà Thánh Tây Ninh.

Tổ chức Hội Thánh Cao Đài : Căn cứ vào “Pháp Chánh Truyền”, do Đức Cao Đài ban cho ngày Rằm tháng 10 Bính Dần (1926). Hội Thánh Cao Đài được hình thành gồm ba đài: Bát Quái Đài, Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài. Bát Quái Đài là nơi Đức Chí Tôn ngự cùng các Đấng Thiêng Liêng cầm quyền pháp độ rỗi nhân sinh. Cửu Trùng Đài do Ngài Giáo Tông chưởng quản, dưới có chưởng pháp, đầu sư, phối sư, giáo sư, giáo hữu, vô số lễ sanh, dưới nữa là các cấp Chánh, Phó Trị sự, Thông sự và tín đồ. Cửu Trùng Đài thực hiện mục đích, tôn chỉ của đạo Cao Đài phổ độ nhân sinh. Hiệp Thiên Đài là đài hiệp với Trời, là “điện đài” giúp Cửu Trùng Đài (hữu hình) và Bát Quái Đài (vô vi) tiếp xúc nhau. Đức Hộ Pháp Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài, hiệp cùng hai vị Thượng Phẩm, Thượng Sanh, và dưới là Thập Nhị Thời Quân, có nhiệm vụ giữ gìn chơn truyền đạo pháp. Ba Đài liên hệ phân quyền chặt chẽ không rời nhau như thần, hồn, xác của một cơ thể con người.

Nghi thức thờ phượng :Đạo Cao Đài thờ Thiên Nhãn - Mắt Trời - là một mắt trái mở sáng, tượng trưng Đấng Chí Tôn vô hình, là Cha chung vạn loại. Đấng Chí Tôn chỉ có “Một”, nên biểu tượng Mắt Trời cũng chỉ Một. Một còn diễn tả cái nhìn nhất quán, nhất lý. Mắt Trời là Mắt trái. Theo Dịch lý bên trái thuộc dương, tượng trưng cho Trời, là trạng thái động, là rộng, mở. Mắt Trời luôn mở rộng, chiếu sáng giữa vũ trụ bao la để giám sát, điều động vũ trụ vạn loài, ở mọi nơi, mọi dân tộc, mọi tôn giáo, mọi thời kỳ trong tình thương yêu của Đấng Cha lành. Do đó Mắt Trời thể hiện tính đại đồng, phổ quát và vĩnh cửu. Mắt Trời là Tâm, là Thần của vũ trụ. Ở người, mắt là cửa ngõ của tâm hồn, biểu hiện năng lực của tinh thần. Trời và người đồng nhất, hợp nhất ở Chân Tâm, Chân Thần.

Giáo lý đạo Cao Đài

1. Ý nghĩa danh xưng Cao Đài và Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ: Cao Đài là tá danh của Giáo chủ đạo Cao Đài. Đạo Cao Đài còn gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Cao Đài là nơi Trời và con người hợp thành một: “Cao Đài chỗ Thiên nhân hợp nhất” (Thánh giáo). Cao Đài nói lên tinh thần giải thoát, đại đồng, là điểm gặp gỡ của Vạn giáo trong tinh thần chân lý có một: “Cao Đài là cái Đài Cao. Vượt lên tất cả đón rào ngăn che” (Thánh giáo).

Danh xưng “Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ” nghĩa là con đường lớn cứu độ khắp nơi trong thời kỳ thứ ba, hàm ngụ tính sử quan của đạo Cao Đài. Từ khi có loài người, Đức Chí Tôn đã hai lần mở Đạo (Nhất kỳ và Nhị kỳ, do sứ giả hay Đức Cao Đài chiết thân xuống thế gian, qua giáo chủ các tôn giáo lớn, để cứu khổ nhân loại. Cả hai danh xưng Cao Đài và Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đều thể hiện tính dung hợp, tinh thần Vạn giáo nhất lý của đạo Cao Đài.

2. Nguồn gốc vũ trụ:Trước khi hình thành vũ trụ, có một bản thể tối sơ, làm cơ nguyên sinh hoá vũ trụ vạn vật. Bản thể ấy là Đạo. Đạo có ba ngôi:

- Vô Cực: Đạo ở thể tiềm ẩn, là Khí Hư Vô bao quát vũ trụ trước khi phân định đất trời.

- Thái Cực: Đạo vừa hiển dương, từ bản thể nguyên sơ, chuyển sang cơ nguyên sinh hoá vũ trụ vạn vật. Thái Cực hàm tàng hai năng lực âm, dương. Âm là trạng thái tịnh, tạo nên sự ổn định. Dương là trạng thái động tạo nên sự biến dịch. Thái Cực dùng cơ thể âm dương, mâu thuẫn, tác động, hoà hợp, sinh trưởng biến hoá thành vũ trụ vạn vật.

- Hoàng Cực: Đạo ẩn tàng trong con người, làm động năng phối kết giữa Trời và người, giúp con người siêu phàm nhập Thánh. Đạo ba ngôi cùng một thể, cùng đồng đẳng, hiện hữu khắp không gian, thời gian, bên trong và bên ngoài vạn hữu. Đó là cơ sở hình thành ý niệm Thượng Đế vô ngã và hữu ngã, Thượng Đế nội tại và ngoại tại.

3. Thượng Đế vô ngã và hữu ngã.


<< Trang trÆ°á»›c ||







  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net