GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 23
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 023
 Lượt tr.cập 056047280
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Suy tÆ°, chia sẻ 17.05.2024
Thầy ở đâu?
01.07.2009

Điểm nhắm: Hỏi “Thầy ở đâu?” là một cách thăm dò tinh tế để điều tra cho một dấu hỏi căn bản hơn: "Thầy là ai?" Hai môn đệ đầu tiên đến chỗ của Thầy và ở lại với Thầy hôm ấy, như chính thức bắt đầu một hành trình khám phá Đức Giêsu sẽ còn tiếp tục mãi, không cùng. Đức Giêsu là một con người quá kỳ lạ. Không gì ngớ ngẩn cho bằng giả thiết rằng mình đã 'nắm' Ngài. Và, nhiều khi, thái độ lý tưởng là tháo gỡ hết mọi tiên kiến, mọi quan niệm có sẵn về Ngài – để tiếp xúc với Ngài như thể mới phút đầu gặp gỡ...

1. Nhân danh Đức Giêsu Kitô!!! 

Bộ phim Jesus của đạo diễn Roger Young bắt đầu bằng một cảnh cực kỳ gây sốc nhưng cũng là một cảnh đầy lịch sử tính: Trên màn hình là một con người bị trói hai tay và bị treo hẫng trên giàn hoả thiêu; lửa được châm và bùng lên thiêu đốt người ấy, trong khi đó một vị (không rõ là giáo hoàng hay giám mục) với phẩm phục và mũ gậy đầy đủ, đứng bên cạnh dõng dạc tuyên bố:

“Nhân danh Chúa Giêsu Kitô. Vâng, nhân danh Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta ở trên trời, ta xá»­ tá»­ ngÆ°Æ¡i vì ngÆ°Æ¡i làm chứng Ä‘iều sai trái, vì người tin những Ä‘iều sai trái, vì ngÆ°Æ¡i nói những lời sai trái, và vì ngÆ°Æ¡i làm ố danh của Chúa Giêsu Kitô!”  

Thật khó có gì mỉa mai hÆ¡n! Người xem phim bất chợt tá»± hỏi: Ai thá»±c sá»± Ä‘ang làm ố danh Đức Giêsu Kitô, kẻ bị thiêu sống hay là kẻ Ä‘ang thiêu sống người khác? Không có gì dá»… cho bằng nhân danh Đức Giêsu. NhÆ°ng liệu khi nhân danh Ngài nhÆ° vậy, ta đã thá»±c sá»± hiểu về Ngài? Ở đây lá»™ ra má»™t vấn đề căn bản nhất: Đức Giêsu bị hiểu lầm, hoặc thậm chí bị cố tình ép nặn cho vừa vá»›i cái khuôn suy nghÄ© của người ta. Và ta đừng quên, đây là bi kịch trong Giáo Há»™i và do Giáo Há»™i, đã từng kéo dài trong má»™t thời.  

Má»›i đây, Linh mục Nguyá»…n Trọng Viá»…n, OP., có ra má»™t quyển sách nhỏ mang tá»±a đề “Những Căn Bệnh Trầm Kha trong Đời Sống Đức Tin Công Giáo tại Việt Nam.” Tác giả liệt kê 5 căn bệnh trầm kha, gọi là 5 thứ ‘đạo’: đạo sinh hoạt, đạo hiếu kính, đạo thiêng liêng, đạo luân lý và đạo thá»±c dụng. Các tên gọi này thoạt nghe không đến ná»—i ‘vấn đề’ gì lắm, nhÆ°ng thá»±c ra đó là những ‘đạo’ rất là có ‘vấn đề’, rất là xa lạ vá»›i đạo đích thật của Đức Giêsu – và do đó cÅ©ng rất xa lạ vá»›i chính Đức Giêsu! Sau đây là những dòng tác giả viết trong lời ngỏ: 

“Tôi nghe kể: có một người kia, rất giàu có và có những 18 bà vợ. Mỗi bà vợ đều có cơ ngơi riêng, cuộc sống tương đối an nhàn. Khi gần qua đời, ông ta tin vào Chúa, theo đạo Công Giáo và được rửa tội...

Khi nghe câu chuyện ấy, một người Công Giáo đã thốt lên ngay: Ông này hên thật, được cả đời này lẫn đời sau!

Những nhận định kiểu như thế ta có thể thấy khá nhiều. Và nếu vậy, thì những người Công Giáo đạo gốc đã không được ‘hên’ như thế, vì họ phải biết đạo sớm, phải lo giữ đạo cả một cuộc đời mà không chắc có được lên thiên đàng hay không.

Điều ấy cho thấy khá rõ hiện trạng đời sống đức tin của người Kitô hữu Việt Nam: đạo không phải là một hồng phúc, nhưng là một gánh nặng phải mang vác để đổi lấy cuộc sống thiên đàng mai sau. Quả thật, nói chung, những cộng đoàn Kitô giáo vẫn chưa có mấy dấu hiệu khá lên về đời sống bác ái; tổ chức quản trị trong Giáo Hội ít biểu lộ một thái độ tôn trọng tín hữu, nhất là những người bé mọn; sinh hoạt trong Giáo Hội ít triển nở thành thái độ có tâm huyết với cuộc đời.

Trong nhân cách Kitô hữu, nói chung, chúng ta cÅ©ng ít thấy biểu lá»™ má»™t sá»± trưởng thành và triển nở phong phú vì được làm con cái Chúa. Thái Ä‘á»™ người Kitô hữu ít diá»…n tả được sá»± tá»± do của con cái Chúa, nhÆ°ng thường là má»™t thái Ä‘á»™ dúm dó, sợ hãi, nệ luật, lách luật, hình thức, và ấu trÄ©...” 

Rồi tác giả tự hỏi:

“Làm thế nào để người Kitô hữu có được sá»± gặp gỡ cá vị vá»›i Đức Giêsu nhiều hÆ¡n, chứ không chỉ tham dá»± sinh hoạt tôn giáo? Làm thế nào để người Kitô hữu nhận ra má»™t Đức Giêsu là Bạn và là người Anh, là Đấng có thể chia sẻ cả những tá»™i lá»—i yếu Ä‘uối của mình? Làm thế nào để người Kitô hữu tìm thấy niềm vui chân thật, chứ không phải chỉ còng lÆ°ng ‘đóng thuế’ cho má»™t thế giá»›i thiêng liêng nào đó? Làm thế nào để người Kitô hữu nhận được tình thÆ°Æ¡ng cứu Ä‘á»™ của Đức Giêsu chứ không phải chỉ là ná»— lá»±c luân lý nhằm tu sá»­a má»™t cách khó nhọc? Làm thế nào để người Kitô hữu gặp gỡ được chính Chúa và được biến đổi chứ không phải chỉ xoay sở và thu gom những công phúc cho cá nhân? Làm thế nào để thái Ä‘á»™ trung tín vá»›i má»™t Đức Giêsu chịu chết và phục sinh cÅ©ng chính là lời loan báo Tin Mừng nhÆ° má»™t giải pháp cho cuá»™c sống nhân sinh hôm nay?”                                  

Chúng ta sẽ làm thế nào để trả lời những câu hỏi “làm thế nào” đó đây, nếu không phải trÆ°á»›c hết là quay lại vá»›i Đức Giêsu Kitô, để hỏi “Thầy, Thầy ở đâu?” – để đến ở vá»›i Thầy và khám phá Thầy.  

2. Quay lại vá»›i Đức Giêsu Kitô  

Cha Joseph Girzone, 79 tuổi, dòng Cát Minh ở New York, là một tác giả Mỹ ‘best-selling.’ Ngài thành lập tổ chức Joshua Foundation, nhằm mục đích giúp cho người ta hiểu Đức Giêsu nhiều hơn. Khoảng hai chục quyển sách của ngài, bán rất chạy, đều viết về Đức Giêsu, thuộc nhiều thể loại. Trong quyển Chân Dung Đức Giêsu, ngài viết:

“Phải má»™t thời gian lâu lắm tôi má»›i ý thức rằng còn có cái gì thiếu sót trong lối hành đạo của chúng ta, và Ä‘iều này làm cho tôi rất ái ngại. Chúng ta ai cÅ©ng nhạy cảm đối vá»›i phong tục tập quán của Giáo Há»™i mình. Các giáo sÄ© lo bảo vệ đức tin của tín đồ và lo sao cho họ trung thành vá»›i nhà thờ hay há»™i đường của mình. Điều này không có gì sai. NhÆ°ng má»™t ngày nọ tôi cảm thấy rằng chúng ta chỉ quan tâm đến Giáo Há»™i và nhà thờ của mình mà ít quan tâm đến Ä‘iều Thiên Chúa muốn... (bản tiếng Việt, tr.3-4). Tôi cảm nghiệm rằng mặc dù chúng ta hăng say hoạt Ä‘á»™ng cho Giáo Há»™i, nhÆ°ng Ä‘iều Đức Giêsu muốn thì lại không phải là Ä‘á»™ng lá»±c của chúng ta. Đối vá»›i những người lãnh đạo trong Kitô giáo thì Ä‘iều Đức Giêsu muốn phải đứng hàng đầu, nhÆ°ng Giáo Há»™i, thần học và giáo luật lại là Ä‘á»™ng lá»±c căn bản! Vì thế nhiều vị trong khi hành sá»± không quan tâm đến Ä‘iều Đức Giêsu muốn (tr. 6). Khi Ä‘i giảng về đời sống và về Ä‘iều Đức Giêsu dạy, tôi phải ngạc nhiên khi nghe dân chúng nói rằng họ chÆ°a bao giờ nghe nói về đời sống của Đức Giêsu. Má»™t linh mục rất thánh thiện mà tôi kính yêu từ lâu nói rằng ông rất Ä‘á»—i ngạc nhiên vì làm sao tôi có thể nói về Đức Giêsu suốt má»™t tiếng rưỡi đồng hồ. Khi tôi hỏi tại sao ông ngạc nhiên thì ông bảo rằng trong ĐCV không có dạy về Đức Giêsu. Người ta chỉ dạy Kitô học, Kinh Thánh, giáo luật và má»™t số môn học khác, nhÆ°ng không ai dạy môn học về con người Giêsu, về Ä‘iều Giêsu nghÄ© và tầm nhìn của Ngài. 

Tôi cÅ©ng gặp má»™t chuyện tÆ°Æ¡ng tá»± khác. Má»™t sinh viên muốn mời tôi đến chủng viện của anh để nói về Đức Giêsu. Tôi bảo anh nên dàn xếp vá»›i phân khoa gá»­i giấy mời cho tôi. Trong khi chờ đợi, tôi đề nghị anh yêu cầu má»™t giáo sÆ° thần học trong ban giáo sÆ° để dạy về Đức Giêsu. Anh trả lời rằng anh và các sinh viên khác đã đề nghị vá»›i má»™t giáo sÆ° thần học nổi tiếng, nhÆ°ng ông ta trả lời rằng người ta thuê ông dạy thần học chứ không phải dạy về Đức Giêsu.” (tr. 7-8). 

Vá»›i quyển “Giôsua, Dụ Ngôn Cho Thời Nay,” Cha J. Girzone đã viết má»™t tiểu thuyết hẳn hoi, trong đó ngài cho Đức Giêsu xuất hiện trở lại trong thế giá»›i hiện đại, và Giêsu hiện đại này đã gây nhiều bất ngờ, đồng thời cÅ©ng gặp nhiều phiền phức, thậm chí do chính Giáo Há»™i!  

Thế đấy, Đức Giêsu là má»™t nhân vật kỳ lạ!  

3. Đức Giêsu được mô tả thế nào trong các sách Tin Mừng?

Đức Giêsu là một nhân vật kỳ lạ. Và nói theo ngôn ngữ của Cha Albert Nolan, dòng Đa Minh, thì Đức Giêsu là một con người bị đánh giá thấp quá. Bị đánh giá thấp không chỉ bởi những con người chỉ nhận thấy nơi Ngài một bậc thầy tôn giáo, mà còn cả bởi những con người quá nhấn mạnh thần tính của Ngài, khiến Ngài không còn là một con người với đầy đủ nhân tính nữa. Khi người ta để Đức Giêsu tự nói về thân thế, khi người ta thử tìm hiểu Ngài với một đầu óc không định kiến, trong khung cảnh của thời đại Ngài đang sống, thì người ta sẽ nhận thấy một cái gì lộ rõ lên, đó là hình ảnh của một người có tư cách độc lập phi thường, có đức tính dũng cảm tuyệt vời, có thái độ trung thực vô song, một con người mà không ai giải thích nổi bản lĩnh. Tước đoạt nhân tính ở một con người như thế, tức là tước đoạt mất sự cao cả của Ngài.

Chúng ta khó hình dung được Đức Giêsu đã là một con người như thế nào mà khác tất cả những nhân vật có trước cũng như các người đồng thời cách triệt để đến thế. Tri thức to lớn của giới ký lục đã không làm cho người nao núng. Ngài không ngần ngại tách xa khỏi họ, mặc dù họ xem ra rất thông thạo hơn Ngài về các chi tiết lề luật và về cách giải thích lề luật theo cổ truyền. Đối với Ngài không có một truyền thống nào quá thiêng liêng đến không thể làm ngược lại, không có điều gì chắc chắn căn bản đến không thể biến đổi được.

Nhưng Tin Mừng cho thấy Đức Giêsu không đối lập với thiên hạ vì đầu óc chống báng hay vì muốn bộc lộ sự bực bội sâu sắc đối với mọi người. Suốt cả cuộc đời, Ngài đã để lại cho chúng ta ấn tượng về một con người dám nói dám làm theo những quan niệm của mình, một con người độc lập đối với mọi người.

Nơi Đức Giêsu, không hề có một dấu vết sợ hãi. Không sợ gây gương xấu, không sợ mất tiếng tốt, không sợ ngay cả mất mạng sống của mình. Tất cả những con người tôn giáo, ngay cả Gioan Tẩy Giả, đều sửng sốt khi thấy Ngài hoà mình với những người tội lỗi, khi thấy Ngài vui thích bầu bạn với họ, khi thấy Ngài tự do đối với lề luật, khi thấy Ngài có vẻ như chẳng quan tâm mấy đến sự nghiêm trọng của tội lỗi, và khi thấy Ngài tương giao với Thiên Chúa một cách thật thoải mái. Đức Giêsu đã sớm tự chuốc lấy điều mà chúng ta có thể gọi là tiếng xấu: “Một kẻ háu ăn và nghiện rượu.” Chính Ngài đã thuật lại lời đàm tiếu ấy có pha một chút dí dỏm (Mt 11,16-19). Nói theo cách suy diễn, sự thân cận với những người tội lỗi khiến thiên hạ liệt Ngài vào hạng người tội lỗi (Mt 11,19; Ga 9,24). Và vào một thời mà việc làm bạn với một phụ nữ không họ hàng gì với mình chỉ gây nên ngờ vực, dị nghị, thì việc Ngài giao thiệp với đàn bà, trong đó có những người mãi dâm, đã đủ làm cho Ngài mất hết danh giá (Lc 7,39; Ga 4,27). Đức Giêsu đã chẳng cần làm gì cả và chẳng cần thoả hiệp với ai để giữ lấy dù chỉ là một chút danh giá trước mắt người đời. Ngài đã không tìm kiếm sự tán thành, dù của “người lớn nhất trong số những kẻ được đàn bà sinh ra” – tức là Gioan Tẩy Giả.

Theo Máccô (rồi Mátthêu và Luca cũng thế), thì cho đến cả những kẻ thù của Đức Giêsu cũng phải công nhận Ngài là một người ngay thật, chẳng sợ ai: “Thưa Thầy, chúng tôi biết Thầy là một người chân thật và Thầy không sợ bất cứ ai; Thầy không quan tâm đến địa vị xã hội, nhưng Thầy dạy đường lối của Thiên Chúa theo sự thật” (Mc 12,14).

Mặc dù họ nói thế để gài má»™t cái bẫy, nhÆ°ng câu nói ấy cÅ©ng cho chúng ta ý niệm về ấn tượng mà Đức Giêsu đã in sâu vào tâm trí dân chúng. Gia đình có lần nghÄ© Ngài là kẻ mất trí (Mt 3,21). Những người Pharisêu thì bảo Ngài là má»™t kẻ bị quỉ ám (Mc 3,22). Họ tố cáo Ngài là má»™t kẻ say rượu, má»™t kẻ tham ăn, má»™t kẻ tá»™i lá»—i, má»™t kẻ phạm sá»± thánh, nhÆ°ng không ai có thể cho Ngài là má»™t kẻ gian dối hay giả hình, không ai có thể trách rằng Ngài sợ những gì thiên hạ có thể nói về Ngài, hoặc sợ những gì người ta có thể làm để chống lại Ngài.  

4. Đề nghị vài hÆ°á»›ng để khám phá Đức Giêsu  

- Theo bạn, đâu là Ä‘iểm khác biệt căn bản giữa Đức Giêsu và các vị sáng lập các tôn giáo nhÆ° Đức Phật, Mahomet, Khổng Tá»­, Lão Tá»­? Các vị ấy có thể dạy yêu thÆ°Æ¡ng, nhÆ°ng các vị ấy có khẳng định tình yêu của mình đối vá»›i các tín đồ và đòi các tín đồ yêu mình không? Bạn hãy hình dung tâm trạng của Đức Giêsu khi Ngài nói “Này là mình Thầy... / Này là máu Thầy...”, khi Ngài quì xuống rá»­a chân cho các môn đệ, hay khi Ngài nói những lời này: “Chúa Cha đã yêu mến Thầy thế nào, Thầy cÅ©ng yêu mến anh em nhÆ° vậy. Anh em hãy ở lại trong tình thÆ°Æ¡ng của Thầy” (Ga 15,9).  

- Bạn có thể thá»­ nhắm mắt lại, ‘nhìn’ Chúa Giêsu, và hỏi Ngài “Thầy ở đâu?” má»™t cách nóng bỏng, má»›i tinh, má»™t cách đầy đủ tính thời sá»± không?  

- Bạn cho rằng Kitô hữu là người có Đức Kitô, người mang Đức Kitô hay là ngườikhông ngừng khám phá Đức Kitô?  

- Mahatma Gandhi, má»™t người Ấn giáo, đã ‘mê’ Đức Giêsu trong các Sách Tin Mừng. Còn chúng ta, đọc Tin Mừng hoài, nhÆ°ng chÆ°a chắc đã say mê Ngài nhÆ° ông ấy. Bạn nghÄ© trong việc khám phá Đức Giêsu thì đâu là Ä‘iểm thuận lợi của Mahatma Gandhi so vá»›i nhiều Kitô hữu chúng ta? NhÆ°ng Gandhi đã không bao giờ trở thành Kitô hữu... Bạn thá»­ giải thích trường hợp này. [Liên hệ đến câu chuyện Gandhi bị từ chối, không cho phép bÆ°á»›c vào má»™t nhà thờ để tham dá»± Thánh Lá»… - vì đó là ‘chá»— của người da trắng’, còn Gandhi lại là má»™t người da Ä‘en.] 

- Bạn hãy tưởng tượng Đức Giêsu đến làm người lần nữa, lần này Ngài sinh ra và lá»›n lên tại Việt Nam... Và bạn Ä‘i tìm gặp Ngài, thì nhiều khả năng bạn sẽ gặp Ngài Ä‘ang làm gì, ở đâu? Bạn sẽ thấy Ngài yêu gì, ghét gì? Gặp rắc rối vá»›i những ai? Được thông cảm và ủng há»™ bởi những ai? 

- Hoặc bạn hình dung kiểu khác: Nếu kê ra danh sách 10 người hay 5 người được biết đến nhiều của thế giới trong 100 năm hay 50 năm trở lại đây, và đó là những người giống với Đức Giêsu như được trình bày trong các Sách Tin Mừng nhất – bạn sẽ đưa những tên tuổi nào vào danh sách? Tại sao?



Lm. Giuse Lê Công Đức

(Nguồn: www.nguoitinhuu.com)



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net