GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 29
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 029
 Lượt tr.cập 055703266
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Suy niệm Lời Chúa - Giảng lá»… » Suy niệm Lời Chúa - Chúa Nhật & Lá»… Trọng 04.05.2024
Chúa nhật 5 Thường niên B (Mc 1, 29-39): Khổ đau lớn nhất
07.02.2009

Một vị linh mục nọ dừng lại ghé thăm một gia đình nghèo. Vừa khi ngài chào bà mẹ, bà ta ứa nước mắt kêu lên: “Ôi thưa cha, con vừa được biết cha đến thăm hôm nay. Con tin cha có thể giúp con nhiều chuyện”. Rồi bà dốc bầu tâm sự: bao lo âu, bao rắc rối. Thỉnh thoảng vị linh mục chêm vào một vài lời khích lệ, nhưng ngài cảm thấy hoàn toàn bất lực trước nỗi khổ của bà. Kể xong, bà ngưng một lát rồi kêu lên: “Ôi, thưa cha, cha giúp con nhiều quá. Cha đã giải quyết cho con mọi vấn đề”. Vị linh mục bối rối, ngài chẳng giải quyết vấn đề gì cả. Rồi ngài bắt đầu hiểu ra: bà chỉ cần và mong được thông cảm. Nỗi đau khổ lớn nhất không nằm trong cuộc sống hay trên thân xác nhưng nơi chính tâm hồn. Tâm hồn lành mạnh và an vui là phương thuốc tiêu trừ đau khổ và nguồn mạch trào tuôn hạnh phúc, như Chúa Giêsu cho chúng ta thấy trong bài Tin Mừng hôm nay.

1. Căn bệnh đúng nghĩa và sự chữa lành đích thực

Hôm nay chúng ta tiếp tục suy niệm về “ngày Capharnaum”, ngày đầu tiên trong sứ vụ công khai của Đấng Cứu Thế, trong đó Người giảng dạy, cứu khỏi quỷ, chữa lành bệnh nhân và cầu nguyện… Một bảng tóm tắt tất cả hoạt động của Kitô giáo và Kitô hữu.

Sau khi giảng dạy khiến ai nấy kinh ngạc, rồi giải cứu một con người khốn khổ bị quỷ ám, Chúa Giêsu rời chốn hội đường công khai. Người đi đến một nhà tư, nhà của hai anh em Simon và Andre, bao quanh là 4 môn đồ, vì Giacôbê và Gioan cũng có mặt. Ngày nay cũng vậy, hoạt động của Thiên Chúa thi thố khắp nơi, trong mọi lĩnh vực cuộc sống: Tôn giáo và trần tục, công khai và riêng tư. Người ở với chúng ta trong nhà thờ, trên đường phố, chốn quảng trường, tại tư gia…

Trước tiên, Chúa Giêsu cho một phụ nữ đau ốm được khỏi. Đọc Tin Mừng, ta ngạc nhiên trước vô số cuộc chữa lành Người thực hiện. ngày xưa bệnh tật có một ý nghĩa tôn giáo, và thầy lang chính là các tư tế. Thời nay, bệnh tật và việc chữa lành thuộc y khoa. Tuy nhiên, bất chấp mọi tiến bộ y học, bệnh tật và các đau khổ kèm theo vẫn tiếp tục đặt con người trong một nỗi bất an đáng sợ. Giữa lòng văn minh kỹ thuật của chúng ta, tồn tai một “dấu chỉ” nói lên sự yếu đuối thân phận con người, một thân phận luôn gánh chịu những bất ngờ, không thể dự kiến. Tự đáy lòng mình, ai mà không sợ một số bệnh mình chẳng dám đọc tên? Bệnh tật đi ngược niềm ao ước sự ổn định và vững chãi vốn có trong mọi con người. Chỉ cần một cơn sốt là đủ quật ngã kẻ mạnh nhất và buộc y ngưng việc. Nhưng còn có điều trầm trọng hơn: Tự đáy lòng, tất cả chúng ta đều biết ngày kia sẽ có một căn bệnh mà các y sỹ không chữa ta khỏi được. Và mọi căn bệnh đều mang trong mình “dấu chỉ” sự chết ấy, biểu tượng không thể tránh của sự dòn mỏng thân phận con người.

Nghe bẩm báo mẹ vợ Phêrô Ä‘au nặng, Chúa Giêsu “tiến lại gần, cầm lấy tay bà mà đỡ dậy”. Cá»­ chỉ quen thuá»™c, thân hữu, thấm đẫm tình người. Thần học quả quyết vá»›i chúng ta rằng má»—i Bí tích là má»™t “cá»­ chỉ của Chúa Kitô”. Có má»™t thánh ca hát mừng bàn tay Chúa Giêsu “đã làm nhiều việc kỳ diệu”. Vâng, tính cách hiện thá»±c của việc nhập thể đã Ä‘i tá»›i chá»— đó. NhÆ°ng khi đọc câu này trong bản văn Hylạp mà Marcô viết, ta không thể không nhận thấy ông đã sá»­ dụng từ ngữ “ègeire”: “Phục sinh”. Đây cÅ©ng là được dùng khi nói đến cuá»™c hồi sinh con gái ông Giairô: “Chá»—i dậy Ä‘i nào!”(Mc 5,41). Và đến việc Chúa Giêsu sống lại (x. Mc 12,26; 16,6). NhÆ° thế, đối vá»›i Marcô, cuá»™c chữa lành cụ thể này là má»™t “dấu chỉ” theo nghÄ©a mạnh, má»™t thứ dụ ngôn tiên báo Triều đại chung quyết của Thiên Chúa… khi sẽ chẳng còn “tang tóc, kêu than và Ä‘au khổ nữa, khi Thiên Chúa sẽ lau sạch mọi nÆ°á»›c mắt và chiến thắng tá»­ thần”(Kh 21,4). Ngay trong thời mình, tại Galilê, chắc chắn Chúa Giêsu đã không chữa lành mọi bệnh tật, nhÆ°ng chỉ má»™t số, nhÆ° kiểu báo trÆ°á»›c, thá»±c hiện trÆ°á»›c “thời cùng tận”: “ơn cứu rá»—i” duy nhất đích thá»±c của con người không phải là được nhất thời chữa khỏi má»™t cÆ¡n sốt chóng qua, song là được sống lại. Sá»± chữa lành đích thá»±c Chúa Giêsu cống hiến, đó là Ä‘i từ chá»— “không tin”  sang “tin”: Ai tin vào Chúa Giêsu thì đã biết rằng mình được cứu khỏi chết, lúc đó, người ấy “chá»—i dậy” để “hầu hạ”, “phục vụ”, “tiếp đãi”!

Sá»± dữ Chúa Giêsu truy Ä‘uổi còn sâu xa hÆ¡n sá»± dữ Ä‘á»™ng tá»›i thể xác nhiều. Chính trái tim, chính “trung tâm” của con người bị bệnh… Khi nó không “phục vụ” anh em. Lúc bảo rằng bệnh nhân chá»—i dậy và bắt đầu “tiếp đãi hầu hạ”, Mc nói vá»›i  ta nhiều hÆ¡n ta tưởng. Ông nhá»› lại tiếng “phục vụ” mà má»™t hôm nào đó Chúa Giêsu đã gán cho ý nghÄ©a là “hiến mạng sống”: “Con Người đến không phải để người ta phục vụ, nhÆ°ng là để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuá»™c muôn ngÆ°Æ¡i” (Mc 10,45). Lạy Chúa, xin dùng thánh thể Chúa mà chữa trái tim con người hôm nay! Xin chữa con khỏi chính con, khỏi tính ích ká»· tinh vi của con khỏi thái Ä‘á»™ đặt Thiên Chúa và anh em vào hàng thứ yếu, khỏi thái Ä‘á»™ không phục vụ, không yêu thÆ°Æ¡ng, không hiến mạng sống mình!

2. Sự dữ chủ yếu và phương thế hữu hiệu để tiêu trừ

Chiếu tối, Chúa Giêsu lại tiếp tực chữa bệnh và trừ quỷ. Như thế có thể nói: chính trong cùng một hành động mà Chúa Giêsu chữa lành bệnh tật và bày tỏ quyền uy trên Satan, hiện thân của Sự Ác. Vâng, đối với Người, sự ác chủ yếu là tách rời khỏi Thiên Chúa: Chính tội lỗi là bệnh tật đích thực của chúng ta. Bệnh viện trang bị tốt nhất, nhân viên y tế có khả năng nhất, sẽ chẳng bao giờ thay thế được tình yêu mà bệnh nhân còn cần hơn thuốc men dược phẩm. Hôm nay cũng như vào thời Chúa Giêsu có một cái gì đó cần được chữa khỏi nơi trái tim con người, cần phải thực sự điều chỉnh công cuộc văn minh hóa. Quan trọng không phải là “văn minh "tiến bộ kỹ thuật” nhưng là “văn minh phát triển tình thương”. Không có căn bệnh nào nặng hơn đối với sự phát triển trái đất này cho bằng căn bệnh gây ra bởi “độc tố” do tội lỗi đem vào thế gian. Điều đó không có nghĩa là phải từ bỏ mọi tiến bộ cũng như mọi kỹ thuật chữa bệnh! Nhưng có nghĩa là phải cho chúng một linh hồn: và đó chính là tình yêu. Và ở đây Chúa Giêsu có một cái gì đó phải làm cũng như làm được cho thế giới! Căn bệnh “tham nhũng”, “bóc lột” trầm kha đang đe dọa nhiều đất nước xuất phát từ sự thiếu vắng tình yêu trong trái tim những kẻ nắm quyền, từ một ý thức duy vật vô thần của hàng lãnh đạo xã hội, từ chỗ không thấy mình rồi phải trả lẽ trước Đấng Tối Cao! Hãy để cho Chúa Kitô được quyền ăn nói với xã hội, với lòng người!

NhÆ°ng dẫu “trừ rất nhiều quá»·, Chúa Giêsu lại cấm quá»· không được nói gì, vì chúng biết Người là ai”. Trong cùng má»™t ngày, chủ đề “bí mật (về Đấng) Mêssia” lại tái xuất hiện (Mc 1,25; 1,33). Chúa Giêsu không muốn thiên hạ xuyên tạc ý nghÄ©a sứ mệnh của mình. Người bắt im tiếng tất cả những ai nói quá sá»›m rằng Người là “Con Thiên Chúa”. Có quá nhiều ý tưởng sai lạc lÆ°u hành về Đấng Mêssia và về Thiên Chúa thời Người. Thiên hạ quá tìm cái kỳ diệu bề ngoài, quá chạy đến vá»›i Người chỉ nhÆ° đến vá»›i má»™t “lang băm”. Công bố quá nhanh Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế, Con Thiên Chúa toàn năng, mà không biết rằng chính Người sẽ Ä‘au khổ và tá»± hạ, đó là nói mà không biết Ä‘iều mình nói, là Ä‘iều mình chối bỏ Chúa Giêsu khi khám phá ra thập giá của Người. Thiên Chúa không “toàn năng” theo nghÄ©a chúng ta hiểu… Vì tình yêu, Người sẽ trở nên “toàn nhược” (hết sức yếu Ä‘uối)… bởi lẽ NgÆ°Æ¡i là “tình yêu toàn năng”. “Nếu ông là Con Thiên Chúa thì hãy xuống khỏi thập giá Ä‘i nào”: Chúng ta luôn giữ ý tưởng Thiên Chúa lẽ ra phải tỏ cho biết mình là “Ai”!  Người đã tỏ ra thật: là tình yêu vô biên, đã Ä‘i tá»›i cùng trong việc “phục vụ”… Ta “đã đến để phục vụ và hiến mạng sống!” trong lúc chờ đợi giây phút thập giá trên đó Thiên Chúa tỏ mình, phải “im tiếng”, “lặng câm”. Lạy Chúa, xin giúp con chấp nhận Chúa đúng nhÆ° bản chất của Ngài, xin giúp con hiểu rằng Chúa không muốn “hùng mạnh” theo nghÄ©a thế gian… “vì cái yếu Ä‘uối của Thiên Chúa còn hÆ¡n cái mãnh mẽ của loài người, và cái Ä‘iên rồ của Thiên Chúa còn hÆ¡n cái khôn ngoan của nhân loại” (1Cr 1,25).

“Sáng sớm hôm sau, lúc trời còn tối mịt, Chúa Giêsu đã dậy, đi ra một nơi vắng vẻ mà cầu nguyện. Ông Simon và các bạn kéo nhau đi tìm”: Ngay đêm đầu tiên trải qua bên cạnh Chúa Giêsu, Phêrô đã khám phá ra điểm “chủ yêu” này: đối với Chúa Giêsu, “gặp gỡ Cha” mới là điều quan trọng. Tờ mờ sáng, Ngươi đã ra khỏi căn nhà tạm trú, rời thành Caphacnaum. Hãy xem Người đang xuyên cánh đồng, đi tìm cô tịch, thinh lặng, Người lánh mình “vào một nơi vắng vẻ”, dừng chân, quỳ xuống, nguyện cầu. Chúa Giêsu là nhân loại “bên Cha”, là nhân loại “gặp Chúa”…Đó là nơi bạn hữu của Người phải tìm Người trước tiên. Nhưng xin lưu ý: Câu Tin Mừng này không phải là một chi tiết vụn vặt. Đó là bí quyết, là kết luận, là nhịp mạnh của “ngày đầu tiên” đời công khai này. Chúa Giêsu qua đó muốn “kêu lên” với chúng ta, nhưng “trong thinh lặng”: ý nghĩa cuộc sống anh em nằm trong Thiên Chúa… Căn bệnh trầm trọng nhất của anh em chính là căn bệnh khiến anh em xa cách Người… ai biết “ẩn thân nơi Thiên Chúa” trong hoang địa là một con người được cứu…Lúc ấy mọi cơn sốt, và ngay cả cái chết cũng không động tới mình được nữa! Này bạn, người anh em bệnh tật của tôi… này bạn, người anh em đang cơn thử thách tâm hồn…bạn có biết nghe “Tin Mừng” về việc chữa lành bạn ngay chính giữa lòng thử thách của bạn chăng?


Bạn Đường



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net