GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 31
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 031
 Lượt tr.cập 055700719
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Suy niệm Lời Chúa - Giảng lá»… » Suy niệm Lời Chúa - Chúa Nhật & Lá»… Trọng 03.05.2024
Chúa nhật 2 Thường niên B: Đi theo Chúa (Ga 1,35-42)
16.01.2009

Năm phụng vụ được cấu trúc xung quanh 2 đại lễ: Giáng sinh và Phục sinh. Mỗi "thời điểm đặc biệt" này có một thời gian chuẩn bị đi trước (mùa Vọng… mùa Chay) và sau đó còn được kéo dài (lễ Hiển linh… mùa Phục sinh).

Ngoài hai giai đoạn lớn có tính cách lễ lạc ấy, "thời gian phụng vụ" lại trở thành "thường" hơn, các Chúa nhật ít màu sắc hơn, (chúng ta gọi là "mùa thường niên", "mùa quanh năm"). Điều đó không có nghĩa chúng ta trống rỗng. Cuộc sống chúng ta đâu chỉ gồm những nhịp mạnh! Phải đảm nhận cả cái thường ngày. Sau lễ Giáng sinh và năm mới dương lịch, hôm nay chúng ta lại đi vào một loạt Chúa nhật trong đó Giáo hội trình bày "cuộc sống trưởng thành của Chúa Giêsu".

1. Các anh tìm gì?

“Hôm sau, Gioan lại đứng cùng chỗ cũ với hai người trong nhóm môn đệ của ông”. Thánh Gioan đã có ý “biên soạn” chương thứ nhất của Tin Mừng ông như “tuần lễ đầu” để khiến ta lưu ý là Chúa Giêsu làm nên một “khởi điểm”:

+ Ga 1,19: ngày thứ nhất. Một phái đoàn Do thái đến chất vấn Gioan Tẩy Giả tại sông Giođan.

+ Ga 1,29: ngày thứ hai. “Hôm sau” Gioan Tẩy Giả chỉ Chúa Giêsu như Chiên Thiên Chúa.

+ Ga 1,35: ngày thứ ba. “Hôm sau” Gioan Tẩy Giả bàn giao môn đồ mình cho Chúa Giêsu.

+ Ga 1,43: ngày thứ tư. “Hôm sau” Chúa Giêsu còn kêu gọi hai môn đồ khác.

+ Ga 2,1: ngày thứ bảy. “Ba ngày sau” xảy ra phép lạ đầu tiên, tiệc cưới Cana, nơi Chúa Giêsu “tỏ vinh quang Người và các môn đệ tin Người”.

Qua phương pháp biên soạn này, thánh sử Gioan trình bày cho chúng ta một “Tin Mừng”: đây bắt đầu một cuộc khai sinh mới, sáng tạo mới, lấy lại trang đầu tiên của Thánh Kinh, vốn cũng đã trình bày cuộc sáng tạo trong bảy ngày.

Ngày đầu và hai ngày của cuộc “tái tạo” này, chúng ta đã đọc hôm mùng 2 và mùng 3 tháng Giêng (cũng như trong Chúa nhật 2 thường niên A). Hôm nay là câu chuyện vị Tẩy Giả giới thiệu Chúa Giêsu cho riêng hai môn đồ và yêu cầu họ theo vị Thầy mới. Trong thái độ khiêm tốn xóa mình trước Đấng mình loan báo, Gioan chỉ Chiên Thiên Chúa cho môn đồ để họ rời bỏ ông, người đóng vai trò phụ. Tước hiệu đầu tiên được gán cho kẻ mà hôm nay vẫn còn là anh thợ mộc làng Nazareth có ý nghĩa gì? Gioan Tẩy Giả đã hiểu nó như thế nào? Ta phải hiểu nó làm sao? Chỉ cần gợi lên tất cả bối cảnh Do thái thì rõ. Tước hiệu này quả là “bước chuyển”, “cây cầu” từ Cựu ước sang Tân ước, được thốt lên bởi vị ngôn sứ cuối cùng mà cũng là chứng nhân đầu tiên của Chúa Giêsu Kitô.

Chúng ta biết từ thủa xa xÆ°a, vào dịp lá»… Vượt qua, má»—i má»™t gia đình Do thái đều sát tế má»™t con chiên và lấy máu nó bôi lên cá»­a nhà mình, làm biểu tượng nhắc nhá»› cuá»™c “giải phóng” Israel thời Môsê. Từ “chiên” trong tiếng Aram, ngôn ngữ của Chúa Giêsu dùng, ngoài ra cÅ©ng có nghÄ©a là “tôi tớ”: mọi con dân Do thái đều in trong tâm trí sấm ngôn thời danh của Isaia  (53,7) trình bày “Tôi trung của Thiên Chúa” nhÆ° “má»™t Chiên con dẫn đến lò sát sinh mà không mở miệng”. Thành thá»­ Chúa Giêsu được giá»›i thiệu nhÆ° Đấng sẽ để mình bị sát tế trong thinh lặng, sẽ hiến mạng vì tình yêu, ngõ hầu cất lấy tá»™i lá»—i thế gian.

Trong các truyền thống Do thái thời Chúa Giêsu, người ta từng nói đến má»™t “chiên chúa” mọc sừng cừu Ä‘á»±c và ra tay “bảo vệ bầy chiên”. Ngoài ra đó cÅ©ng là hình ảnh Gioan sá»­ dụng lại trong Khải Huyền, khi ông cho thấy từ đàn chiên, có má»™t con chiên đảm nhận việc bảo vệ anh em mình và tấn công cÅ©ng nhÆ° phân tán thù địch (Kh 6,16; 7,17; 17,17). Thật khác xa biết bao bài thánh ca “Này là con chiên rất dịu dàng!” Chiên Thiên Chúa được chúng ta hát mừng trÆ°á»›c khi rÆ°á»›c lá»…  không phải là má»™t con vật dịu dàng, dá»… thÆ°Æ¡ng và vô hại…, đúng hÆ¡n đó là má»™t chiến binh chiến thắng, nhÆ°ng phủ đầy máu đã đổ ra để cứu chúng ta khỏi tai họa! Ngay từ ngày thứ ba cuá»™c sống công khai, Chúa Giêsu được chỉ định nhÆ° thế đó!

“Hai môn đệ nghe ông nói, liền đi theo Chúa Giêsu, Chúa Giêsu quay lại thấy các ông đi theo mình, thì hỏi: “Các anh tìm gì thế?”. Họ đáp: “Thưa Rápbi (nghĩa là thưa Thầy), Thầy ở đâu?”. Ta có thể tái dựng quang cảnh này trong trí tưởng tượng: Chúa Giêsu đi trên một lối mòn ven sông. Hai thanh niên khởi sự theo Người, rụt rè, hồi hộp… họ chưa bao giờ thấy Người. Đây là một kẻ vô danh. Cái gì sắp xảy đến? Theo một kẻ vô danh như thế thật là liều lĩnh. Đấy có thể là một cuộc mạo hiểm. Nhưng mọi hành trình vĩ đại, mọi cái gì mở ra một con đường mới đều bắt đầu như thế. Chúa Giêsu đã nghe những hòn sỏi lạo xạo dưới chân họ, đằng sau Người. Người quay lại. Đây là “cái nhìn đầu tiên” Chúa Giêsu đặt trên những kẻ cũng vô danh không kém. Và đây cũng là “lời nói đầu tiên’ của Chúa Giêsu trong tin Mừng Gioan. Câu hỏi này của Chúa Giêsu được ngỏ với mọi người, ngỏ với chúng ta hôm nay: “Bạn tìm gì? Bạn tìm gì khi đi theo tôi? Đâu là ước vọng của bạn? Đâu là ý nghĩa của bạn gán cho cuộc sống bạn?”.

Chúng ta nhận thấy rằng sự can thiệp đầu tiên của Chúa Giêsu chẳng phải là một “khẳng định” nhưng là một “chất vấn”: để tiếp cận Người, phải “cởi mở” không được “khép mình” trong một hệ thống đóng kín như các “tư tế và Lêvi” đến tìm Gioan Tẩy Giả (Ga 1,19), những kẻ mau chóng kết thúc cuộc đối thoại, vì thật ra họ “chẳng tìm gì”. Tiếng đầu tiên này của Chúa Giêsu nói lên cho ta biết điều kiện tiên quyết là để làm phát sinh hay đào sâu đức tin, đó chính là “kiếm tìm”. Đức tin trước hết là một tìm kiếm, một câu hỏi. “Lạy Chúa, Ngài là ai?”. Ai cho mình biết hết, ai tự phong tỏa trong các xác tín của mình, sẽ chẳng bao giờ tiến được. Có một lối “hoài nghi” vốn là chính điều kiện để tiến triển khoa học, đại triết gia Descartes từng nói thế. Có một lối “chất vấn” vốn là chính điều kiện để tiến triển đức tin. Và Péguy đã diễn tả điều đó thế này: “Có nhiều tâm hồn đóng kín, (vì cho mình) hoàn hảo. Trong họ chẳng có chỗ nào cho ân sủng đi qua. Không có chỗ “thấm” nào họ không thể thẩm thấu được…” Lạy Chúa, xin làm cho chúng con thành những tâm hồn rộng mở, những tâm hồn tìm kiếm.

2. Chúng tôi đã gặp…

“Người bảo họ: Đến mà xem”. Tìm... Theo... Ở lại... Ba thái độ chủ yếu của tình yêu. Phải chăng tôi tìm kiếm Thiên Chúa? Phải chăng tôi theo dấu vết Thiên Chúa? Chúa Giêsu trả lời cho khát vọng của họ…cho sự tìm kiếm của họ. Nhưng câu trả lời của Người tôn trọng tự do của họ biết bao! “Thì đến mà xem!”. Chúa Giêsu không đột nhập bằng vũ lực, Người chẳng phải là một tay tuyên truyền, một nhà chính luận muốn cải đạo bằng mọi giá và bằng sức mạnh, nếu cần. Phần tôi, đâu là cách tôi đề nghị cho kẻ khác đức tin của tôi?

Hai môn đệ  đã đến xem chá»— Người “ở” và “ở lại” vá»›i Người. Có nhiều tiếng Gioan không ngừng lặp Ä‘i lặp lại. Chẳng phải do nghèo nàn ngữ vá»±ng mà là do chủ ý. Đây là má»™t ngôn ngữ thần học và thiêng liêng. Qua chính những lặp lại này, ông mô tả tiến trình của người “môn đệ”: “tìm kiếm” (1, 38)... “đến xem” (1, 39 và 46)… “thấy” (1, 39 và 41)… “tìm thấy” (1,41 và 45)… “theo” (1,37.38.40.43)… “ở lại” (1,38.39). Mô tả kỹ nhÆ° vậy vì tác giả Tin Mừng thứ IV này là má»™t trong hai người đã theo Chúa Giêsu. Ká»· niệm của ông thật chính xác, nhÆ° ká»· niệm cuá»™c gặp gỡ ban đầu của đôi tình nhân. Ông ghi nhá»› cả thời Ä‘iểm. Việc đó xảy ra vào lúc “bốn giờ” chiều ("mười" giờ thời ấy). Hôm đó họ đã nói gì? Cả hai hẳn đã kể lại đời mình, các khát vọng, các Æ°á»›c muốn, các “tìm kiếm” của mình. Phần Người hẳn đã nói vá»›i họ các Æ°á»›c muốn, các dá»± định Người ấp ủ.

Sau đó Anrê tìm em mình là Simon, kể lại sự tình và dẫn em đến gặp vị Thầy mới. Quả là nét đặc trưng khi tiếng gọi của Thiên Chúa, “ơn thiên triệu”, được bày tỏ trong thực tế qua những mối liên hệ nhân loài. Để nghe được tiếng gọi Thiên Chúa, cũng phải chú ý đến những tiếng gọi của con người nữa. Chính Gioan Tẩy Giả trước hết đã gọi Anrê và Gioan. Chính Anrê và Gioan kêu gọi Simon. Và Nathanael sẽ được chính Philipphê mời gọi. Bạn đã có khi nào nghĩ rằng mình sẽ có lúc dẫn ai đó tới gặp gỡ Chúa Giêsu không? Bạn có tâm sự san sẻ cho người khác khám phá của bạn về Đức Kitô không?

“Chúa Giêsu nhìn ông Simon và nói: Anh là Simon, con ông Gioan, anh sẽ được gọi là Kêpha (tức là Phêrô)” : Làm môn đệ, đó là “đổi đời”… là  Ä‘i vào trong má»™t cuá»™c mạo hiểm má»›i, trở thành má»™t “hữu thể” má»›i. Đó là ý nghÄ©a việc đổi tên cho Simon. Các môn đệ tiên khởi đã nhá»› lại rằng sá»± đổi đời của họ thật tuyệt diệu! Cuá»™c sống họ bắt đầu có má»™t định hÆ°á»›ng hoàn toàn khác: má»™t cuá»™c “mạo hiểm” thá»±c sá»±. Theo não trạng Do thái, việc đổi tên này cÅ©ng nói lên việc Thiên Chúa bắt lấy Simon Phêrô. Những con người này đã “tìm kiếm” Chúa Giêsu… Vâng! NhÆ°ng thật ra chính Chúa Giêsu đã tìm kiếm họ… Chính Người đã có sáng kiến, qua ân sủng nhiệm mầu của Người: “Con chẳng đã tìm Ta nếu con đã không gặp thấy Ta". (Pascal).


Bạn Đường



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net