GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 31
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 031
 Lượt tr.cập 055557017
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i toàn cầu 27.04.2024
Đức Thánh Cha đề ra những hướng dẫn về Đạo đức học Doanh nghiệp Kitô giáo
26.06.2007

(Linh Mục John Flynn, L.C)
ROMA, 24/6, 2007 (Zenit.org).- Đối chất về việc toàn cầu hóa chẳng bao lâu tạo thành những đầu đề lớn, nhưng nhiều người vẫn còn quan tâm đến tương lai của nền kinh tế thế giới. Trong những tháng qua, vấn đề bất bình đẳng kinh tế tăng lên đã khiến người ta chú ý nhiều hơn.

Một bài báo trang đầu trên tờ Wall Street Journal, xuất bản ngày 24/5, lập luận rằng việc toàn cầu hóa đã đem đến nhiều phúc lợi. Tuy nhiên bài báo có thứ nhận: “Khi thương mại, đầu tư và công nghệ học ngoại quốc đã tiến triển, thì hố ngăn cách giữa những cái có và cái không có về kinh tế thường cũng mở rộng, không những trong các nước giàu như Mỹ, nhưng cả trong những nước nghèo như Mễ Tấy Cơ, Á Căn Đình nữa.”

Kinh nghiệm của một ít năm qua đang chứng minh rằng những ai có giáo dục và khả năng thì được lợi nhiều do toàn cầu hóa. Những người khác, không có các lợi điểm này, đã không được may mắn như thế. Trong khi không quên lợi ích toàn cầu cho nhiều triệu người, tờ Wall Street Journal cũng bày tỏ mối quan tâm rằng các bất bình đẳng đang mở rộng có thể khích động một khoảng trống làm thiệt hại cho thương mại và đầu tư.

Trước đây trong năm nay, Chủ tịch Ben Bernanke của Quỹ Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ, cũng cảnh giác về những vấn đề nảy sinh từ sự bất bình đẳng kinh tế. Trong một bài nói chuyện ngày 6/2 với Phòng Thương Mại Ohama Lớn Hơn tại Nebraska, Ông Bernanke bênh vực ý tưởng cho rằng thị trường tự do không bảo đảm các hậu quả kinh tế là bình đẳng. Điều này như cho phép nó có thể là những tưởng thưởng bất bình đẳng vì những cố gắng và tài năng khác nhau.

Tụt xuống thang

Ông nói thêm trong bản văn chuyển lên trên mạng của Ban Quản Trị Quỹ Dự Trữ Liên Bang: “Nói như thế, chúng tôi cũng tin rằng không ai có thể được phép tụt xuống quá xa nấc thang kinh tế, nhất là vì những lý do ngoài tầm kiểm soát của mình”.

Phác thảo chứng cớ hiển nhiên từ nhiều nguồn gốc khác nhau, Chủ Tịch Quỹ Dự Trữ Liên Bang đã chỉ ra rằng, nhiều thập niên qua, tình hình phồn thịnh kinh tế tại Hoa Kỳ đã gia tăng lên lớn lao đáng kể. Đồng thời, ông thấy rõ rằng “mức bất bình đẳng trong các hậu quả kinh tế cũng gia tăng.”

Ông Bernanke chấp nhận những khó khăn giải quyết vấn đề là làm sao duy trỉ được cán cân thăng bằng, giữa một hệ thống thị trường xử dụng các kích thích kinh tế thúc đẩy phát triển, và nhu cầu phải bảo vệ các cá nhân chống lại những hậu quả kinh tế bất lợi.

Ông Bernanke kết luận, đề xuất những biện pháp giải quyết cho vần đề này gồm có những phán đoán ngoài phạm vi lý thuyết kinh tế. Tuy nhiên ông có gợi ra một loạt biện pháp khả thi, đi từ giáo dục và huấn luyện lao động, đến giúp các cá nhân và gia đình chịu giá phí của việc thay đổi kinh tế, như đương đầu với vấn đề bất bình đẳng.

Một lập trường tương tự được diễn tả trong một bài báo do Danny Leipziger và Michael Spence đóng góp, xuất bản trong tờ Financial Times ngày 15/5. Các tác giả tương ứng là một phó chủ tịch tại Ngân Hàng Thế Giới và một người trúng giải Nobel năm 2001 về kinh tế, đã lập luận rằng, trong cuộc tranh biện toàn cầu hóa, vấn đề quan trọng nhất là “ai được lợi và ai thua lỗ”. Họ cũng thấy rõ: “Toàn cầu hóa là một trò tổng số dương trong bài tính cộng, nhưng trò ấy sinh ra cả người thắng và kẻ thua”.

Leipziger và Spence ủng hộ phải cải thiện về giáo dục để giúp các công nhân đương đầu với tình trạng đang diễn ra. Ngoài ra, họ kêu gọi có hệ thống an toàn tốt hơn, đầu tư nhiều hơn vào hạ tầng kiến trúc, và cho thụ hưởng các dịch vụ như chăm sóc sức khỏe.

Phẩm Giá Của Nhân Vị

Giữa cuộc tranh luận đang diễn ra về những vấn đề kinh tế học và đạo lý, Đức Bênêđíctô XVI đã đề cập thẳng những vấn đề này trong nhiều dịp trong các tháng mới đây. Ngày 26/5, ngài nói với một nhóm thanh viên ở tổ chức Conindustria, Tổng Liên Đoàn Kỹ Nghệ Ý Đại Lợi.

Vị Giáo Hoàng lưu ý nên xem xét mỗi doanh nghiệp trước hết và trên hết là một tập thể những người mà ta nên tôn trọng quyền lợi và phẩm giá của họ. Vị giáo chủ nói tiếp, đời sống con nguời và những giá trị của nó nên luôn luôn là những nguyên tắc hướng dẫn và cứu cánh của nền kinh tế.

Trong bối cảnh này, Đức Bênêđíctô XVI biết rằng đối với doanh nghiệp,việc làm lợi là một giá trị mà họ đặt đúng đắn thành một mục tiêu hoạt động của họ. Đồng thời giáo huấn của Giáo Hội nhấn mạnh rằng các doanh nghiệp cũng phải bảo toàn phầm giá của nhân vị. Và ngay trong những lúc khó khăn kinh tế, không nên hướng dẫn các quyết định doanh nghiệp chỉ duy nhất vì những cân nhắc về lợi nhuận.

Đức Giáo Hoàng cũng đề cập vắn tắt đến đề tài toàn cầu hóa. ngài chú thích đấy là một hiện tượng đưa đến hy vọng là nhiều người tham dự vào việc phát triển kinh tế và làm ra của cải. Tuy nhiên, đó là một quá trình không phải không có liều lĩnh, trong một số trường hợp,khiến cho bất bình dẳng kinh tế trở nên tệ hại hơn. Vang lên lời Giáo Hoàng Gioan Phaolô, Đức Bênêđictô kêu gọi đặc tính của toàn cầu hóa phải liên kết, chứ không cách ly con người sang bên lề phát triển xã hội.

Những nguyên tắc khác cần hướng dẫn nền kinh tế là công lý và bác ái, Đức Bênêđíctô giải thích trong một sứ điệp, ngày 28/4, gửi cho Mary Ann Glendon Viện trưởng Viện Hàn Lâm Giáo Hoàng về Khoa Học Xã Hội. Lá thư được gửi nhân dịp kỳ họp khoáng đại của Viện Hàn Lâm, nhóm từ ngày 27 /4 đến 1/5.

Tín điệp xác định, theo đuổi công lý và cổ vũ nền văn minh tình yêu là những khía cạnh của sứ mệnh Giáo hội trong công cuộc truyền bà Tin Mừng, Vi Giáo Hoàng thấy rõ không thể tách biệt công lý và tình yêu, bởi vì kinh nghiệm của Giáo Hội là làm sao cả hai điểm đều thống nhất trong “mạc khải về công lý và tính thương xót vô hạn của Thiên Chúa trong Đức Giêsu Kitô.”

Ngài nói tiếp công lý phải đựợc “hiệu chính” bằng tình yêu, thứ tình yêu gây cảm hứng cho công lý và thanh luyện chúng ta cố gắng xây dụng một xã hội tốt đẹp hơn. “Chỉ có đức bác ái có thể cỗ vũ ta đặt một lần nữa vào giữa đời sống xã hội và vào giữa một thế giới toàn cầu hóa do công lý chi phối” , Giáo Hoàng xác định rõ.

Thị Trường Lao Động

Vị Giáo Hoàng nhìn sâu sát hơn vào một số vấn đề đối diện với các công nhân trong mấy bài diễn văn trước kia trong năm nay. Trong một tín điệp ngày 28/3, gửi cho những người tham dự Diễn Đàn Thanh Niên Quốc Tế Lần Thứ 9 do Hội Đồng Giáo Hoàng về Giáo Hữu tổ chức, Đức Bênêđíctô XVI chú thích rằng trong mững năm mới đây, các thay đổi công nghệ học và kinh tế đã thay đổi thị trường lao động triệt để.

Điều này đã đem lại hy vọng cho thanh niên, vị giáo chủ thừa nhận, nhưng cùng với nó, nó cũng mang theo nhu cầu cần đến tài năng và giáo dục lớn lao hơn, và yêu cầu rằng người công nhân được chuẩn bị sẵn sàng đi ngay đến các nước khác để tìm việc làm.

Công việc, ngài giải thích, là thành phần thuộc chương trình dành cho nhân loại. Qua đó chúng ta tham dự vào công trình sáng tạo và cứu chuộc. Chúng ta sẽ sống điều này tốt hơn, vị giáo hoàng khẩn khản, nếu chúng ta luôn hợp nhất với Đức Kitô thông qua cầu nguyện và đời sống bí tích

Rồi ngày 31/3, Đức Bênêđíctô XVI nói với cuộc tụ họp của Confartigianato, Một Hiệp Hội Các Nhà Thủ Công Ý Đại Lợi. Công việc là thành phần thuộc chương trình của Chúa cho con người, ngay nếu vì nguyên tội nó đã trở nên hơn là một gánh nặng, Vị Giáo Hoàng giải thích.

Điều quan trọng, ngài khuyên, là công bố tính ưu việt của bản vị con người, và công ích hơn tư bản, khoa học, công nghệ học và ngay cả quyền sở hữu. Là Kitôhửu, chúng ta có thể làm chứng cho “Tin Mừng Lao Động” trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, Vị giáo hoàng nhắc nhở họ.

Vị giáo chủ cũng có lời nói thay cho những ai điều hành các công nhân, trong một bài nói trực tiếp với một nhóm người từ tập thể Ý Đại Lợi, Liên Hiệp Kitôgiáo Các Nhà Quản Đốc Doanh Nghiệp vào ngày 4/3. Công lý và bác ái, Giáo Hoàng nói, là những yếu tố không thể tách rời trong việc dấn thân xã hội của người Kitô

”Người giáo hữu có bổn phận đặc biệt là làm việc cho một trật tự công bằng trong xã hội, dự phần vào đời sống công cộng trong bản vị thứ nhất, cộng tác với những công dân khác và chu toàn trách nhiệm của họ” , vị Giáo hoàng nói.

“Không may, một phần vì những khó khăn kinh tế hiện hành, các giá trị này thường phải liều mình là không được theo đuổi bởi những con người làm doanh nghiệp thiếu một cảm hứng đạo lý lành mạnh” , Ngài cũng chú ý. Các giá trị ấy, cùng với các chính sách kinh tế lành mạnh, có thể bước đi một đường dài, khi tìm được các giái pháp cho những thách thức đạo lý trong một thế giới toàn cầu hóa.



Nguồn : VietCatholicNews 25/06/2007

Tường Huy



Bài liên quan:
Đức Thánh Cha cổ võ Tin Lành và Công Giáo cộng tác với nhau [23.01.2015]
Một bức tượng Thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II sắp được khánh thành tại Paris [18.10.2014]
Đức Thánh Cha ôm hôn người bệnh đầy u bướu [08.11.2013]
Kỷ niệm 60 năm sống ơn gọi dâng hiến của Đức Giáo hoàng Phanxicô [02.10.2013]
80.000 tín hữu tham dự buổi đọc kinh với Đức Thánh Cha [14.04.2013]
Đức Thánh Cha Phanxicô: Một tháng trong cương vị Giáo hoàng [14.04.2013]
Chỉ luôn muốn sự thiện và nhìn người khác với cái nhìn của Thiên Chúa [05.11.2012]
ĐGH Bênêđictô XVI: Tin là một hành vi Giáo Hội [03.11.2012]
ĐGH Benedicto XVI: Con đường Đức Kitô không phải là con đường của quyền lực hoặc vinh quang trần thế [26.09.2012]
Đức Thánh Cha sẽ không viếng Thánh địa Jerusalem vào năm tới [18.12.2007]


  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net