GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


_READMORE
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 21
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 021
 Lượt tr.cập 055343846
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Diễn đàn Giáo Phận Vinh 18.04.2024
DIỄN ĐÀN GIÁO PHẬN VINH :: Xem chủ đề - Vấn đề về Giáo Phụ?

 Chào mừng bạn đến với diễn đàn GIAOPHANVINH.NET


 Xem bài chưa có ai trả lời 
Đăng ký làm thành viênĐăng ký làm thành viên 

gửi bài mới Trả lời chủ đề này DIỄN ĐÀN GIÁO PHẬN VINH -> Giải đáp của các LM và các nhà chuyên môn
 Bạn đang theo dõi chủ đề ở chuyên mục : Giải đáp của các LM và các nhà chuyên môn 
Người đăng Thông điệp
pet_pog
Thành viên
Thành viên


 

Ngày tham gia: 26/02/2010
Bài gửi: 45
Số lần cám ơn: 3
Được cám ơn 26 lần trong 25 bài viết

gửi email
Bài gửigửi: 24.04.2010    Tiêu đề: Vấn đề về Giáo Phụ? Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Cho con hỏi quý cha, hay có thể người nào biết một vấn đề:
Giáo Lý từ các cuốn sách của các Giáo Phụ có được Hội Thánh chấp nhận và xác thực không? Chúng ta có thể tin hoàn toàn về những điều họ viết không? Xin cảm ơn!
Xem thông tin cá nhân của thành viên gửi tin nhắn gửi email
dangngocan
Quản trị viên
Quản trị viên


 

Ngày tham gia: 13/11/2007
Bài gửi: 2466
Số lần cám ơn: 1
Được cám ơn 295 lần trong 287 bài viết

Bài gửigửi: 26.04.2010    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Một đề tài liên quan nhiều vấn dề khác :
1.- Giáo Phụ là những ai
2.- Thế nào gọi là Hội Thánh
3.- Quyển sách và Kinh Thánh
4.- Kết luận


Có rất nhiều quyển sách đã viết các đề tài trên và con người phải học hỏi cả đời chưa hẳn hiểu thấu tường tận “chân lý” đòi hỏi nhờ đến quyết nghị của Cộng Đồng.

Trong phạm vi nhỏ bé của trang "diễn đàn” này sẽ bố cục ngắn gọn về câu hỏi : “Giáo Lý từ các cuốn sách của các Giáo Phụ có được Hội Thánh chấp nhận và xác thực không? Chúng ta có thể tin hoàn toàn về những điều họ viết không?”
- Giáo Phụ : là cách gọi của mỗi địa phương mà ý nghĩa của nó “Giáo” là “Thầy Giáo”,
“Phụ” là “Cha”. Với địa phương khác cùng vai trò người ta gọi là “Cha Giáo”, thường ám chỉ cho các Giám Mục, Linh Mục, như người Việt gọi đấng sinh thành của mình bằng nhiều tên : Cha, Ba, Bố, Tía, Thầy, Cậu …

Hội Thánh : lá những Tôn giáo có cùng tôn thờ Thiên Chúa như : Do Thái giáo, Hồi Giáo, Chính Thống Giáo, Công Giáo. Anh Giáo, Tin Lành. Nhưng chỉ có một “Hội Thánh duy nhất, Công Giáo và Tông truyền” do sự “kế thừa” Chúa Giê-su Ki-tô thiết lập là “Giáo Hội Công Giáo”, đứng đầu là Giáo Hoàng.

- Quyển sách của Giáo Phụ : ghi chép những suy niệm của các Giáo Phụ được gọi là Giáo Phụ Học, phù hợp với Tín Lý được là kim chỉ nam Thần Học của một số Giáo Hội, trong đó có Giáo Hội Công Giáo đã tôn phong các ngài là Thánh Giáo Phụ.
Khác hơn, nếu Kinh Thánh là Lời Chúa buộc người Công Giáo “tin” và “thực thi” thì sách của các Thánh Giáo Phụ là nền tảng khẳng định “Lời Chúa là Chân Lý” là tiền đề khai triển những bất cập Tín lý. Cụ thể :

- Kết luận :
Trong bài huấn dụ tại quảng trường thánh Phêrô sáng thứ tư 21-3-2007, Đức Thánh Cha đã trình bầy gương mặt của thánh Giustino, Giáo Phụ, triết gia tử đạo. Đại ý ngài nói:
Đề cập tới tư tưởng của thánh Giustino cho rằng Kinh Thánh Cựu Ước và triết lý Hy lạp dẫn đưa con người tới Chúa Kitô Đức Thánh Cha nói:
Nếu Kinh Thánh Cựu Ước hướng tới Chúa Kitô như hình ảnh hướng tới thực tại nó ám chỉ, thì triết lý hy lạp cũng nhắm tới Chúa Kitô và Tin Mừng như một phần hướng tới toàn thể. Kinh Thánh Cựu Ước và triết lý hy lạp giống như hai con đường dẫn tới Chúa Kitô, tới Ngôi Lời. Đó là lý do tại sao triết lý không thể đối nghịch với sự thật Tin Mừng và các Kitô hữu có thể kín múc nơi triết lý như là kho tàng riêng. Đức Gioan Phaolo II định nghĩa thánh Giustino như là người đi tiên phong của cuộc gặp gỡ tích cực với tư tưởng triết lý, và tuy duy trì sự qúy trọng đối với triết lý hy lap thánh nhân khẳng định rõ ràng rằng Kitô giáo là triết lý chắc chắn và ích lợi nhất.


Bài Giáo lý của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI ngày 25-4-2007.
Cả trong các bài giảng, giáo phụ Origene cũng tận dụng mọi dịp để gợi lại ba chiều kích khác nhau của ý nghĩa Kinh Thánh giúp hay diễn tả lộ trình lớn mạnh của lòng tin: trước hết là nghĩa ”theo chữ”, nhưng nó dấu ẩn trong chiều sâu điều không hiện ra ngay lúc đầu; chiều kích thứ hai là nghĩa ”luân lý”: chúng ta phải làm gì khi sống lời Chúa; và sau cùng là nghĩa ”tinh thần”: tức sự thống nhất của Kinh Thánh đề cập đến Chúa Kitô trong tất cả sự phát triển của nó. Chính Chúa Thánh Thần giúp chúng ta hiểu nội dung Kitô học và sự hiệp nhất của Kinh Thánh trong sự khác biệt của nó.

Và Đức Thánh Cha kết luận bài huấn dụ như sau: Tôi mời gọi anh chị em hãy nhận lấy giáo huấn của vị thầy lớn lao này của lòng tin. Người nhắc cho chúng ta biết rằng trong việc đọc và cầu nguyện với Kinh Thánh và trong cuộc sống dấn thân trung thực, Giáo Hội luôn được canh tân và tươi trẻ. Lời Chúa không bao giờ già, không bao giờ cạn, là phương thế đặc tuyển cho mục đích đó. Thật thế nhờ Chúa Thánh Thần, Lời Chúa luôn hướng dẫn chúng ta tới chân lý toàn vẹn.

Bài Giáo lý của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI ngày thứ tư 18-4-2007:
Như thế thánh Clemente tiếp tục ghi dấu con đường của những người muốn trao ban lý lẽ cho lòng tin của mình nơi Đức Giêsu Kitô. Thánh nhân có thể là mẫu gương cho các kitô hữu, cho các giáo lý viên và các thần học gia thời đại chúng ta, là những người mà Đức Gioan Phaolô II kêu mời ”tái chiếm lại và minh nhiên chiều kích siêu hình của sự thật một cách tốt đẹp hơn, để bước vào trong một cuộc đối thoại với tư tưởng triết lý ngày nay với óc phê phán và đòi hỏi”.

Trong thư Operosam diem (1997) Đức Gioan Phaolô II dành riêng cho Thánh Anbrôsiô Giáo Phụ, đã gọi điều nầy là “hồng ân cho tất cả Giáo Hội”. Quả thật, đó cũng có thể là định nghĩa đơn giản nhất về một Giáo Phụ: là người mà giáo huấn có tầm mức bao la đến nỗi nhờ nó mà Ngài trở nên một hồng ân cho toàn Giáo Hội, kể cả cho Giáo Hội ngày nay.

Còn nhiều huấn thị của các Giáo Hoàng đề cao triết lý của các Thánh Giáo Phụ, đó là phương châm cho Dân Chúa làm tiêu chuẩn trong “Đức Tin”.
Xem thông tin cá nhân của thành viên gửi tin nhắn
pet_pog
Thành viên
Thành viên


 

Ngày tham gia: 26/02/2010
Bài gửi: 45
Số lần cám ơn: 3
Được cám ơn 26 lần trong 25 bài viết

gửi email
Bài gửigửi: 29.04.2010    Tiêu đề: re: Vấn đề về Giáo Phụ? Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Xin chân thành cảm ơn bác Dangngocan rất nhiều vì câu trả lời rất õ ràng, đầy đủ và ý nghĩa. Xin Chúa ban ơn lành cho quý vi! POG
Xem thông tin cá nhân của thành viên gửi tin nhắn gửi email
Trình bày bài viết theo thời gian:   
« Xem chủ đề trước | Xem chủ đề kế »
gửi bài mới Trả lời chủ đề này DIỄN ĐÀN GIÁO PHẬN VINH -> Giải đáp của các LM và các nhà chuyên môn


 
Chuyển đến
 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn
Bạn không được phép gởi kèm file trong diễn đàn
Bạn có thể download files trong diễn đàn


Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net