GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 21
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 021
 Lượt tr.cập 055375271
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Sá»± kiện, bình luận 20.04.2024
Bài học Nam Phi
06.12.2009

Quang cảnh tại buổi lễ bốc thăm
Quang cảnh tại buổi lễ bốc thăm
Lễ bốc thăm chia bảng World Cup 2010 (Vòng chung kết Bóng đá thế giới - VCK) đã diễn ra tại thành phố Cape Town, Nam Phi tối 4 tháng 12. Nhiều danh thủ và quan chức trong làng bóng đá, cũng như giới truyền thông đã tới Cape Town tham dự và đưa tin về sự kiện này. Và ước tính có 200 triệu người hâm mộ bóng đá trên thế giới cũng theo dõi lễ bốc thăm này qua truyền hình.

Đối với người dân Nam Phi, lễ bốc thăm này không đơn thuần chỉ là một lễ hội bóng đá. Nó còn mang nhiều ý nghĩa, biểu tượng lớn và quan trọng khác vì họ là nước đầu tiên tại châu Phi được vinh dự chọn làm nước chủ nhà cho một kỳ World Cup.

Từ trÆ°á»›c tá»›i nay, VCK chỉ diá»…n ra tại châu Âu, Nam Mỹ và trong thời gian gần đây, hai nÆ°á»›c khác tại Bắc Mỹ được chọn làm nÆ°á»›c chủ nhà  cho World Cup là Mexico (1970, 1986) và Mỹ (1994). World Cup đầu tiên diá»…n ra tại châu Á là World Cup 2002 do Hàn Quốc và Nhật Bản đồng tổ  chức. Đó cÅ©ng là lần đầu tiên má»™t World Cup được tổ chức bên ngoài ba lục địa kể  trên.

LÆ°á»›t qua nhÆ° vậy để thấy rằng người dân Nam Phi có  lý do để vui mừng, để hãnh diện khi trở thành nÆ°á»›c Phi châu đầu tiên được trao quyền tổ  chức má»™t giải thế thao quốc tế lá»›n nhÆ°  vậy, nếu không muốn nói là nhất nhì (sau hay ngang bằng Thế Vận Há»™i).

HÆ¡n ai hết, giá»›i lãnh đạo và người dân Nam Phi hiểu rằng, họ được chọn làm nÆ°á»›c chủ nhà  World Cup không phải vì trình Ä‘á»™ bóng đá của họ mà quan trọng hÆ¡n đất nÆ°á»›c họ có những yếu tố hay thành quả chính trị, kinh tế, xã há»™i quan trọng khác.

Xét về chuyên môn, trình độ bóng đá Nam Phi không phải là cao. Theo bảng xếp hạng tháng 10 năm 2009 của Liên đoàn Bóng đá thế giới (FIFA), Nam Phi đứng thứ 86. Và theo bảng xếp hạng đó, Nam Phi đứng sau rất nhiều nước Phi châu khác. Nếu dựa trên trình độ bóng đá để chọn nước chủ nhà World Cup, thì năm nước Phi châu có mặt tại World Cup 2010 là Cameroon (xếp thứ 11), Bờ Biển Ngà (16), Nigeria (22), Algeria (28), Ghana (37), xứng đáng hơn nhiều so với Nam Phi.

Nhờ có Nelson Mandela

Do đó, trình Ä‘á»™ bóng đá không phải là yếu tố  quyết định. Có thể nói Nam Phi được chọn  chỉ vì có má»™t Nelson Mandela.

Không thể tới tham dự lễ bốc thăm chia bảng, vị cựu tổng tống 91 tuổi và cũng là người được trao Giải Noel Hòa Bình năm 1993 đã gửi tới Ban tổ chức lễ bốc thăm một bài phát biểu thu hình. Và buổi lễ bốc thăm chia bảng được bắt đầu bằng đoạn video đó.

Có  thể nói, mặc dù không có mặt tại lá»… bốc thăm nhÆ°ng hình nhÆ° sá»± ‘hiện diện’ của ông vẫn bao trùm lên buổi lá»… vì không chỉ người dân Nam Phi mà cả thế giá»›i đều biết rằng nếu không có ông thì Nam Phi chẳng được trao quyền tổ chức World Cup 2010.

Nhờ  có ông, Nam Phi đã loại trừ được chế Ä‘á»™ apartheid – chế Ä‘á»™ phân biệt chủng tá»™c kéo dài hàng thập ká»· tại Nam Phi. Nhờ có ông, đất nÆ°á»›c Nam Phi đã tiến tá»›i hòa giải, hòa hợp dân tá»™c sau hàng chục năm sống trong hận thù, xung Ä‘á»™t.

Chính nhờ uy tín của ông, nhờ đóng góp của  ông Nam Phi không chỉ củng cố chá»— đứng của mình trong làng bóng đá thế giá»›i mà còn khẳng định vị thế của mình trên diá»…n đàn quốc tế.

Ngoài vinh dự là quốc gia Phi châu đầu tiên được đăng cai một kỳ World Cup, Nam Phi cũng là nước châu Phi duy nhất có mặt trong G20 – nhóm 20 nước mạnh nhất hay có tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế năm 2008, Nam Phi xếp thứ 32 trên thế giới về sản lượng quốc gia (GDP). Và theo thống kê đó, Nam Phi vượt xa các nước châu Phi khác về mặt kinh tế.

Ngoài thế mạnh kinh tế, vị thế và ảnh hưởng của đất nước này cũng được cộng đồng quốc tế và các nước châu Phi khác thừa nhận. Tổng thống của nước này đã được chọn làm trung gian hòa giải cho cuộc xung đột, khủng hoảng chính trị tại Zimbabwe.

Nói thế không có nghĩa là mọi chuyện đều tốt đẹp, hoàn hảo tại Nam Phi. Cách đây không lâu FIFA đã tỏ quan ngại về tình trạng bạo lực, tội phạm tại đất nước này. Tranh chấp quyền lực cũng đã xẩy ra trong đảng ANC, giữa cựu tổng thống Thabo Mbeki và đương kim tổng thống Phil Jacob Zuma năm ngoái. Nước này cũng có tỷ lệ thất nghiệp cao (trên 20%).

NhÆ°ng những giá»›i hạn, tệ nạn, thách đố đó không thể làm lu mờ được những thành công mà  đất nÆ°á»›c này đạt được kể từ khi chế  Ä‘á»™ phân biệt chủng tá»™c kết thúc cách đây gần 20 năm.

Cách đây hai thập niên, chắc không ai đoán rằng, trong 20 năm nữa Nam Phi sẽ trở thành một trong 20 quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất của thế giới, và chắc cũng có ít ai nghĩ rằng đất nước này sẽ trở thành quốc gia Phi châu đầu tiên được chọn tổ chức một kỳ World Cup.

Biết hòa hợp, hòa giải

So vá»›i những nÆ°á»›c Ä‘ang phát triển khác, có thể  nói Nam Phi đã đạt được những thành công vượt bậc. Và người đóng vai trò quan trọng trong việc  Ä‘Æ°a Nam Phi từ má»™t nÆ°á»›c sống trong chế Ä‘á»™ apartheid tá»›i má»™t quốc gia ổn định, tÆ°Æ¡ng đối phát triển và được thế giá»›i nhìn nhận, đánh giá  cao là ông Nelson Mandela.

Thay vì giữ mối thù hằn với những người bất công đối xử, bỏ tù giam giữ mình trong suốt 30, khi được thả tự do và khi lên nắm quyền ông đã khởi xướng và đẩy mạnh tiến trình hòa hợp, hòa giải dân tộc. Nhờ có sự hòa hợp, hòa giải đó Nam Phi đã không rơi vào một ‘kiểu apartheid’ khác.

Nam Phi sẽ không thể có ổn định, sẽ  không phát triển nhÆ° ngày hôm nay, và chắc chắn sẽ không được trao quyền tổ chức World Cup 2010, nếu nhÆ° Nelson Mandela không vượt qua được những Ä‘am mê, ham muốn quyền lá»±c hay những thù hận, ích ká»· cá nhân, hoặc không đặt quyền lợi dân tá»™c trên hết.

Nam Phi cũng chẳng bao giờ có thể trở thành một thành viên của nhóm 20 nước quan trọng hay có tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới nếu nước này vẫn có bất công đối xử, chia rẽ, xung đột, tranh chấp, hay ‘chế độ apartheid' vẫn còn tồn tại, dưới hình thức này hay hình thức khác.

Hàn gắn những vết thương quá khứ do chiến tranh, xung đột để lại không phải là chuyện dễ. Lịch sử cho thấy vì hận thù, vì ham muốn quyền lực sau khi loại trừ, dẹp bỏ được một ‘kiểu apartheid này’, người ta lại tạo nên một ‘kiểu apartheid khác’. Do đó, bất công đối xử, hay những ‘kiểu phân biệt chủng tộc, tôn giáo, chính trị’ vẫn cứ xảy ra.

Nelson Mandela được thế giá»›i khâm phục, ngưỡng má»™  vì ông đã giúp chấm dứt vòng luân hồi ấy tại Nam Phi. Ông đã làm được Ä‘iều mà nhiều người khác không làm được. CÅ©ng chính vì Ä‘iều  đó, ông đã được trao đến hÆ¡n 250 giải thưởng khác nhau, trong đó có Giải Nobel Hòa Bình.

Khi trao cho ông những giải thưởng, vinh dự đó, hay khi trao cho Nam Phi được quyền tổ chức một sự kiện thể thao quan trọng như vậy, cộng đồng quốc tế muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự hòa giải đối với sự ổn định và phát triển của một quốc gia và của cả thế giới nói chung.

Hơn ai hết, Giáo hội hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của sự hòa giải. Đó cũng là lý do tại sao một trong những tâm tình và cũng là thông điệp mà Giáo hội Công giáo Việt Nam muốn sống và nhắn gửi trong dịp Lễ Khai mạc Năm Thánh 2010 vừa qua là ‘hòa giải’.

Và  nhÆ° bài học Nam Phi cho thấy, má»™t cá»™ng đồng, má»™t dân tá»™c, má»™t xã há»™i, má»™t quốc gia và cả thế giá»›i sẽ yên bình, sẽ phát triển nếu những hận thù, những hiềm khích, hay những tính toán, vụ lợi cá nhân, phe nhóm bị loại trừ, dẹp bỏ.


Xuân Lộc



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net