GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 23
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 023
 Lượt tr.cập 055357942
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Các tin-bài khác 19.04.2024
Đến từ Việt Nam
20.08.2007

VietCatholicNews 20/08/2007 -- Đến từ Việt Nam có các thứ hàng hóa như gạo, cà phê, trà, hạt tiêu, quần áo, giày dép và đồ thủy sản v.v... Và đến từ Việt Nam cũng có các linh mục ở khắp hai miền Nam Bắc, đặc biệt trong dịp Đại Hội Thánh Mẫu, tại Dòng Đồng Công ở Carthage (Missouri) từ 2-5.8.2007 vừa qua. Có 70 linh mục Việt Nam từ ngoài nước Mỹ tới như Nhật bản, Đài loan, Pháp, Ý mà phần đông là từ Việt Nam.

Số lượng linh mục từ Việt Nam sang quá đông đến nỗi có người ở Mỹ nói là các giám mục, linh muc, nữ tu Viêt nam đi Mỹ như đi chợ. Câu nói này có ngầm một ẩn ý, mà dù vô tình ai cũng hiểu.

Cùng với câu nói ấy là thái độ và cái nhìn của một số linh mục và giáo dân Việt Nam ở Mỹ đối với các linh mục từ Việt Nam qua. Cái nhìn và thái độ ấy làm cho các linh mục từ Việt Nam qua, cảm thấy ngột ngạt, và bị sỉ nhục, như gần đây tôi được biết, và chính tôi đã trải qua.

Số là mùa hè năm 2000, tôi có dịp tới thăm gia đình một người quen ở Fountain Valley. Ngày hôm trước, chủ nhà đã gọi dây nói đến báo trước và xin cho tôi ngày hôm sau đến đồng tế. Cha quản nhiệm đó và tôi chưa quen biết nhau bao giờ. Khi tôi đến chào cha và đưa giấy“celebret” để xin làm lễ, thì cha ấy nói luôn là hôm nay không xin tiền được đâu, vì hôm qua đã có một cha đến xin rồi. Tôi hơi bực mình và nói với cha ấy rằng : “ Tôi đến để làm lễ, do lời mời của anh ca trưởng ca đoàn nhà thờ của cha. Đây là lần thứ ba tôi đến Hoa kỳ. Đã có lần nào cha nghe ai nói tôi đến để xin tiền chưa.” Nói xong, tôi bỏ ra về không làm lễ nữa.

Từ năm 2000, đến nay tôi mới trở lại Mỹ, và gần đây được nghe hai linh mục, một ở Việt Nam và một ở Đài loan than phiền về cử chỉ và thái độ của mấy linh mục ở Hoa kỳ đối với mình. Tựu trung, đó là thái độ lạnh lùng và những lời nói không mấy thân thiện. Vì thế, một linh mục không đến làm lễ tại một nhà thờ nào nữa, mà chỉ làm lễ tại gia, và một đã rút vắn thời gian ở Mỹ lại, thay vì một tháng như dự tính, thì chỉ ở có 12 ngày.

Tất cả những sự việc trên và nhiều thái độ cũng như lời nói tương tự, khiến tôi nghĩ rằng đã đến lúc nên bày tỏ một vài nhận xét và cảm nghĩ, để hai bên hiểu rõ hoàn cảnh của nhau hơn, hầu tránh được những sự ngột ngạt về phía bên này và khó chịu về phía bên kia,

Nhưng trước hết, thiết tưởng cần đưa ra một nguyên tắc. Nguyên tắc đó là tự trọng và tôn trong về phía linh mục từ Việt Nam qua, cũng như linh mục Viêt nam ở tại Hoa kỳ.

1. Về phía linh mục từ Việt Nam qua

  • Các linh mục từ Việt Nam qua nên hiểu là các anh em đồng nghiệp của mình quản nhiệm các nhà thờ ở Mỹ, đều phải đóng góp cho giáo phận và cÅ©ng phải có tiền bạc cho các sinh hoạt ở địa phÆ°Æ¡ng mình. Vì thế nên đắn Ä‘o tìm hiểu trÆ°á»›c xem nÆ¡i nào và người nào có thể giúp mình Ä‘Æ°Æ¡c. Có những người và những nÆ¡i không nên ngỏ ý má»™t chút nào.
  • “Cùng bất đắc dĩ” phải xin, thì nên có giấy giá»›i thiệu của giám mục sở tại và xin trong tÆ° thế tá»± trọng : “giấy rách giữ lấy lề”, không nên bi thảm hóa hoàn cảnh để khÆ¡i gợi lòng từ tâm và tránh Ä‘i qua Ä‘i lại má»™t chá»— hai ba lần kẻo mang tiếng là “quấy quả”. Tôi nói là “cùng bất đắc dĩ”, vì chẳng linh mục nào vui khi phải cầm giỏ đứng ở cá»­a nhà thờ cho người ta “bố thí”, hÆ¡n là chia sẻ.
  • Tuyệt đối tránh cảnh “mượn đầu heo nấu cháo”, nghÄ©a là tiền nào dùng vào việc ấy, quyên tiền đào giếng là đào giếng chứ không dùng vào việc nào khác.
  • Hết sức tránh dùng má»™t phần tiền quyên cúng vào việc riêng để khỏi bị mang tiếng là “chấm mút”
  • Nên thông cảm cho các anh em linh mục Việt Nam sống nhiều năm ở Mỹ, vì dù muốn dù không, người ta cÅ©ng đã bị Mỹ hóa trong cách hành xá»­, nên không còn mềm mỏng và tế nhị nhÆ° khi còn ở Việt Nam. Người ta chào hỏi và từ biệt nhau thì chỉ có Hello và Bye bye vá»›i Okay, All right mà thôi.
  • Không nên mặc cảm vì mình không biết hay thông thạo tiếng Mỹ, hoặc có bằng cấp nhÆ° người ở Mỹ. Chẳng qua là vì mình không ở Mỹ, chứ nếu ở Mỹ thì cÅ©ng nhÆ° người ta thôi. Vả lại, không biết tiếng Mỹ thì biết tiếng khác, không có bằng Mỹ thì có bằng khác. Không phải cứ sống theo “American way of life” má»›i là văn minh thời thượng.
  • Không nên mượn danh nghÄ©a của người có chức quyền, hay viện cá»› hoạt Ä‘á»™ng từ thiện má»™t cách giả tạo để quyên cúng.
  • Nên để ý đến má»™t số cá»­ chỉ và thái Ä‘á»™ trong cách ăn mặc, Ä‘i đứng và vệ sinh cho phù hợp vá»›i người quen sống ở Âu Mỹ, để khỏi bị người ta chê là “nhà quê” mà coi khinh coi thường.

2. Về phía linh mục Việt Nam ở tại Mỹ :

  • Tránh thái Ä‘á»™ tá»± hào vì sống ở Mỹ, nên có những Ä‘iều kiện thuận lợi hÆ¡n người khác, mà ra vẻ coi thường, coi khinh nhÅ©ng người đến từ nÆ¡i khác nhÆ° Việt Nam.
  • Đừng tưởng ai từ Việt Nam đến Mỹ cÅ©ng là để xin tiền, và có thái Ä‘á»™ lạnh nhạt không má»™t lời thăm hỏi xã giao, nhÆ° để tránh má»™t thứ “của nợ”. Xá»­ sá»± nhÆ° thế là tá»± mình làm giảm giá mình trÆ°á»›c mặt người từ xa đến. Tuy không nói ra, nhÆ°ng trong lòng người ta đánh giá mình không cao, và cho mình là loại người hợm hÄ©nh, giống nhÆ° anh chàng trưởng giả học làm sang trong vở kịch Le bourgeois gentilhomme của Molière.
  • NÆ°á»›c Mỹ giầu có, dÆ° thừa của cải vật chất, nhÆ°ng người ở Mỹ không nên á»· y vào cái thế đó mà coi thường, coi khinh người khác và chê bai tất cả. Sá»± giầu có chÆ°a phải là Ä‘iều Ä‘á»™c tôn mà còn có những giá trị khác nữa, ở những nÆ¡i khác và nÆ¡i những người khác, chứ không phải chỉ nguyên nÆ¡i những người ở Mỹ.
  • Nên nhân nhượng và thông hiểu hoàn cảnh của những người đến xin tiền, (tuy có má»™t số tỏ ra thiếu tế nhị và gây ra những phiền hà đáng tiếc), cÅ©ng nhÆ° con số người xin tiền quá đông. NhÆ°ng trÆ°á»›c cảnh xin tiền này, có những giáo dân nói rằng ai muốn cho thì cho, không bắt buá»™c, còn các cha, các cha có cho đâu mà sao cÅ©ng nói ra nói vào.
  • Lời nói không mất tiền mua. Các linh mục ở Mỹ mà càng tỏ ra niềm nở và thân tình vá»›i các linh mục đến từ Việt Nam thì càng được các linh mục ở quê nhà quí mến và cảm phục.

Xin các vị nhớ cho là các linh mục từ Việt Nam sang, đều có bà con hay giáo dân cũ, nên không dám phiền hà hay nhờ vả gì các vị đâu. Bởi vậy, các vị không nên lạnh nhạt và xa cách mà trở thành vô tâm hay vô cảm.

Tôi đã nói ở trên là phải đặt ra nguyên tắc để hành xử vói nhau. Xin nhắc lại ở đây nguyên tắc đó là tự trọng và tôn trọng. Vậy xin hai bên hãy tự trọng và tôn trọng lẫn nhau để tránh cho nhau những sự ngột ngạt và khó chịu.

Houston 15.8.2007



Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế, O.P.



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net