GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 30
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 030
 Lượt tr.cập 055504917
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Suy niệm Lời Chúa - Giảng lá»… » Suy niệm Lời Chúa - Chúa Nhật & Lá»… Trọng 25.04.2024
Vương Quyền đích thực
09.08.2008

Xem hình
Chúa Nhật XIX Mùa Thường Niên / A
(Mt 14,22-23)

1.Từ khước làm vua trần thế

Tại sao Đức Giêsu ép buộc các môn đồ ra đi? Tại sao Người giải tán dân chúng sau khi đã nói họ chớ nên "xa khỏi" Người? Các chi tiết đó quan trọng, mang đầy ý nghĩa. Chúng đều được Matthêu và Maccô thuật lại. Nhưng chỉ Gioan mới cho lời giải thích: "Việc ban bánh trong hoang địa" có ý nghĩa tiên báo Đấng Thiên sai, làm dấy lên nhiệt tình của dân chúng vốn luôn bị kích động bởi lắm "thiên sai" (dởm) trong giai đoạn lịch sử Israel này. Với thói hồ đồ cố hữu và hành động nông nổi, quần chúng lúc đó đã muốn lôi Đức Giêsu vào trong một cuộc phiêu lưu chính trị-tôn giáo, như từng xảy ra lắm phen trong cái xứ bị Rôma thống trị này mà thường chấm dứt trong những cuộc đàn áp đẫm máu: "Đức Giêsu biết họ sắp đến bắt mình đem đi mà tôn làm vua, nên Ngài lại lánh mặt, đi lên núi một mình" (Ga 6,15). Biết các môn đệ cũng gắn bó với những viễn ảnh thiên sai trần tục như thế, dễ để mình ngây ngất vì cuộc "biểu dương" chính trị như vậy, Đức Giêsu đã vội vàng buộc họ phải ra đi. Có thể tưởng tượng Người sau đó tranh luận gay gắt với những tay ngoan cố, nhiệt tình không muốn bỏ cơ hội: "Nhưng không, tôi không đến để làm chính trị; nước tôi đâu thuộc thế gian này... tôi chẳng có nhiệm vụ cho anh em ăn mỗi ngày... thức ăn trần thế không phải là thứ quan trọng nhất đối với anh em" (Ga 6,27).

Mệt mỏi vì tranh luận ấy, khi còn lại một mình, Đức Giêsu cảm thấy cần cầu nguyện. Giờ đây, trong bóng đêm, Người men theo lối đi đầy đá cuội để lên núi. Dễ đoán ra nội dung lời cầu nguyện của Đức Giêsu đêm ấy. Thiên hạ đã cố gắng lôi Người ra khỏi sứ mệnh chủ yếu của Người. Nhưng Người trở về lại đó cách tự nhiên, theo bản năng: vai trò Người có tính cách thiêng liêng, dẫu đem lại nhiều hiệu quả quan trọng trong vật chất. Một lần nữa, Đức Giêsu phải chiến đấu với con quỷ "chủ nghĩa thiên sai quốc gia" vốn từng hứa cho Người tất cả các nước thế gian nếu Người chịu bái lạy nó (Mt 4,810). Cám dỗ khủng khiếp, ám ảnh, gần gũi, lặp đi lặp lại. Nhờ lời cầu nguyện, Đức Giêsu chống lại cách can đảm. Không! Người sẽ không làm "vua" vinh quang và danh giá. Người sẽ là "Đấng Thiên sai" nghèo khó, âm thầm, chịu đau khổ và chết ô nhục. Đức Giêsu chắc hẳn cũng cầu cho các "môn đệ" vừa bị xua đi, nghĩ đến Giáo Hội Người vừa thành lập, đến cơn cám dỗ thường xuyên của Giáo Hội là đưa các phương tiện thế gian lên hàng đầu.

2. Tỏ mình như Chúa tể vũ trụ

Trong má»™t cú xoay camêra Ä‘á»™t ngá»™t, Matthêu chuyển từ hình ảnh Đức Giêsu trên núi sang hình ảnh chiếc thuyền "bị sóng đánh vì ngược gió"  trên biển. Mọi nhà chú giải, từ các Giáo phụ đầu tiên, đã thấy chiếc thuyền này nhÆ° má»™t biểu tượng của Giáo Há»™i. Vào thời của Matthêu, các cá»™ng Ä‘oàn Kitô hữu thật sá»± chỉ là những chiếc thuyền mỏng manh bé nhỏ, lênh đênh vất vả trên biển dậy sóng tôn giáo ngẫu thần! Các Tông đồ đã phải chèo chống suốt đêm và "vào khoảng canh tÆ°, Đức Giêsu Ä‘i trên mặt biển mà đến vá»›i họ". Việc "Ä‘i trên biển" này có thể bị nhiều người cho nhÆ° má»™t chuyện cổ tích thần tiên, chỉ dành cho trẻ nhỏ và kẻ ngây ngô khờ khạo. Khác vá»›i các phép lạ "chữa lành" mà ta nắm bắt ngay được ý nghÄ©a vì chúng "có ích", ta ngạc nhiên vì cá»­ chỉ xem ra vô ích, "nặng phần trình diá»…n" này. Đó là vì chúng ta rất hay quên rằng các phép lạ của Đức Giêsu trÆ°á»›c tiên là những "dấu chỉ", những hành vi ý nghÄ©a, có má»™t Ä‘iều gì đó muốn nói vá»›i chúng ta. Ý nghÄ©a biểu tượng của chúng nằm hàng đầu, và các tác giả Tin Mừng đã tìm ra ý nghÄ©a đó nhờ "đọc lại" các biến cố từ ba yếu tố giải thích: 1) Cuá»™c phục sinh của Đức Giêsu... 2) Truyền thống của Cá»±u Ước... 3) Các nhu cầu của cá»™ng Ä‘oàn tín hữu...

Trong toàn bộ Thánh Kinh, "biển" tượng trưng các quyền lực sự ác chống lại con người. Như bao dân "sống trên cạn" khác, người Hipri tự bao đời vẫn sợ biển, nơi cư trú các quái vật thần thoại: Lêviathan, Raháp (Tv 104, 5.9.26;106,9;74,13-14; Is 51,9-10. Việt Nam ta cũng có hình tượng quỷ quái : Giao long, thuồng luồng... Trong mọi ngôn ngữ, biển không những được coi như một hiện tượng tự nhiên mà còn như biểu trưng của những tà lực mạnh hơn con người. Vì thế Thiên Chúa được trình bày như Đấng "thống trị đại dương", "bước đi trên biển" (Ga 9,8; Tv 77,20; Hc 24,5; Kb 3,15). Việc Đức Giêsu đi trên mặt nước do đó cho thấy đây là một cuộc "biểu dương của Tạo Hoá" có tính chất tiên báo, một "cuộc thần hiển đích thực". Từ chối ngai vua trần thế, Người vẫn chứng tỏ mình không kém là vua vũ trụ, và vương quyền này sẽ thực hiển trong cuộc Phục Sinh nay mai, lúc Người toàn thắng tội lỗi và thần chết với tất cả uy lực Chúa Tể của Người.

Môn đồ "hoảng hốt bảo nhau: "Ma đấy!" và sợ hãi la lên. Đức Giêsu liền bảo các ông: "Cứ bình tĩnh! Thầy đây mà, đừng sợ!". Các cơn cuồng phong không thiếu trong cuộc sống con người. Biết bao lần chúng ta đã cảm thấy buồn nôn say sóng muốn chết đi được (Tv 107,25-27). Chúng ta đâu có chọn lựa biển hồ, thời tiết, bão táp, tối tăm, cám dỗ, thử thách. Thế là nỗi sợ xâm chiếm chúng ta! Nhưng này chúng ta được kêu mời như môn đệ trên biển hồ, cảm nhận "sự hiện diện của Đấng Khiếm diện" và đừng kinh hãi.

Nghe thấy thế, Phêrô, kẻ được trình bày như "Tông đồ" đầu hết, như "phát ngôn viên" của nhóm Mười hai, bèn xin Đức Giêsu cho được đi trên nước như Thầy, nhưng ông đã sớm chứng tỏ mình là kẻ "kém lòng tin" số một (xem Mt 6,30;8,26;14,31;16,8;17,20). Chúng ta cũng thấy mình như vậy. Đức tin đâu phải là một cái gì "làm sẵn", có được một lần là xong. Đúng hơn đó là một "đời sống" phải tăng trưởng, một "tình sử" phải tiến dần, một mối tương quan không ngừng phát triển giữa hai chủ thể. Đức Giêsu chấp nhận "sự yếu tin" của ta, nhưng mời gọi ta tiến bộ. Và chính trong thử thách, trong các cơn bão cuộc đời, mà "đức tin nhỏ bé" của chúng ta được kiểm chứng và thực thi.

Ở đây, đức tin được trình bày trong một bối cảnh bi thảm, như một trận chiến chống lại nghi ngờ và sợ hãi. Phêrô đã rời mắt khỏi Đức Giêsu mà nhìn xuống mặt biển giông bão nên suýt chìm lỉm, y như nhân vật trong câu chuyện sau đây: vào lúc mới có thuyền buồm, một cậu bé nọ xin đi biển để học làm thuỷ thủ. Một hôm biển có bão, người ta bảo cậu leo lên cột buồm. Cậu leo nửa phần đầu rất dễ, vì cứ đưa mắt gắn chặt vào bầu trời. Nhưng đến lưng chừng, cậu lại phạm sai lầm lớn. Cậu nhìn xuống mặt nước trong cơn bão, thế là bị chóng mặt và sắp sửa ngã. Thấy thế, một thuỷ thủ già liền la to lên với câu: "Này nhóc, ngước nhìn lên lại bầu trời đi! Nhìn lên lại bầu trời đi!". Cậu bé theo lời người chỉ dẫn và sau hết đã leo lên tới đỉnh an toàn. Lỗi lầm của cậu bé giống lỗi lầm của Phêrô. Cậu ta đã rời mắt khỏi đích nhắm của mình mà nhìn xuống mặt biển giông tố, giống như Phêrô đã rời mắt khỏi Đức Giêsu và nhìn xuống giông tố mặt biển.

Nhưng khi Phêrô ngước lên lại Thầy với lời cầu nguyện thành khẩn, Đức Giêsu đã đưa tay cho ông, như rồi đây sẽ đưa mắt cho ông sau ba phen ông chối Thầy trong cuộc khổ nạn, và đưa thị kiến "Người lại vác thập giá đi chịu chết" giữa lúc Phêrô sắp nao núng, cuống cuồng trong những cơn bão khác trầm trọng hơn tại Rôma thời Nero.


Bạn Đường



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net