GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 29
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 029
 Lượt tr.cập 055506915
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG hoàn vÅ© - TÆ° liệu 25.04.2024
Hội Thánh trong tình hiệp thông (2)
01.05.2008

.

HỘI THÁNH TRONG TÌNH HIỆP THÔNG


II. CÁC GIÁO HỘI ĐÔNG PHƯƠNG TÁCH BIỆT

Giáo hội Chính Thống

   Đây là má»™t nhóm Giáo há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng thuá»™c truyền thống Byzantine vốn ở trong sá»± hiệp thông hoàn toàn vá»›i Giáo há»™i Roma suốt thiên niên ká»· thứ nhất, và tất cả các giáo há»™i này đều nhìn nhận Thượng phụ Constantinople là giám mục Chính Thống thứ nhất. Bất chấp sá»± chia rẽ giữa Công giáo và Chính Thống, mà biểu hiệu rõ nhất là sá»± kiện tuyên vạ tuyệt thông lẫn nhau vào năm 1054, Giáo há»™i Công giáo vẫn tá»± xem mình ở trong mối hiệp thông hoàn toàn vá»›i các Giáo há»™i Chính Thống. Theo Vatican II, các Giáo há»™i Chính Thống “vẫn liên kết vá»›i chúng ta má»™t cách hết sức mật thiết” về nhiều phÆ°Æ¡ng diện khác nhau, nhất là trong chức giám mục và bí tích Thánh Thể. Các Giáo há»™i Chính Thống chỉ nhận bảy Công đồng Chung đầu tiên là chuẩn má»±c cho đức tin của mình, cùng vá»›i Thánh Kinh và các Công đồng địa phÆ°Æ¡ng khác đã diá»…n ra trong các thế ká»· sau.

   Các Giáo há»™i Chính Thống được tổ chức trong khoảng 15 giáo há»™i Ä‘á»™c lập, phần lá»›n tÆ°Æ¡ng ứng vá»›i những quốc gia hay từng nhóm sắc tá»™c. Thượng phụ Constantinople có thế giá Æ°u việt so vá»›i các thượng phụ khác, nhÆ°ng thẩm quyền thật sá»± của ngài chỉ giá»›i hạn trong giáo khu thượng phụ của mình mà thôi. Trong tÆ° cách là lãnh đạo tinh thần của các tín hữu Chính Thống toàn thế giá»›i, ngài đóng vai trò nhÆ° má»™t đầu mối hợp nhất, và ngài có quyền triệu tập những há»™i nghị toàn thể các Giáo há»™i Chính Thống. 

   Mối quan hệ cấp cao nhất giữa các giáo há»™i đã có những bÆ°á»›c cải thiện trong những năm gần đây qua các cố gắng của Thượng phụ Athenagoras I, Đức Gioan XXIII, Đức Phaolô VI và Thượng phụ Dimitrios I. Đức Phaolô VI đã gặp gỡ Thượng phụ Athenagoras 3 lần trÆ°á»›c khi vị Thượng phụ này qua đời vào năm 1972. Hành Ä‘á»™ng có ý nghÄ©a nhất của hai vị lãnh đạo tinh thần này là việc rút vạ tuyệt thông mà hai bên đã áp đặt lên nhau kể từ năm 1054. Việc phát triển mối quan hệ vá»›i Chính Thống là Æ°u tiên hàng đầu của Đức Gioan Phaolô II ngay từ khi bắt đầu triều giáo hoàng của ngài. Cả Đức Gioan Phaolô II lẫn Thượng phụ Chính Thống Bartholomew đều nêu rõ quyết tâm cải thiện mối quan hệ, bất chấp những tranh cãi giữa Công giáo Đông PhÆ°Æ¡ng và các Giáo há»™i Chính Thống về những vấn đề phát sinh tại những nÆ¡i má»›i thoát khỏi sá»± áp đặt của chính quyền trÆ°á»›c đây.  

Các Giáo hội Chính Thống Độc lập

Giáo khu thượng phụ Constan-tinople (ở Thổ Nhĩ Kỳ, Crete, Dodecan, Hy Lạp).

Giáo khu thượng phụ Alexandria (ở Ai Cập, Kenya, Uganda).

Giáo khu thượng phụ Antiochia (ở Syria, Lebanon, Iraq, Australia, Hoa Kỳ).

Giáo khu thượng phụ Jerusalem (ở Israel và Jordan).

Giáo hội Chính Thống Nga (ở Nga, Ukrain, Belarus, Esthonia, Moldova, Latvia).

Giáo hội Chính Thống Serbia (ở Nam Tư, Tây Âu, Bắc Mỹ và Australia).

Giáo hội Chính Thống Romania (ở Romania, Tây Âu và Bắc Mỹ).

Giáo hội Chính Thống Bulgaria (ở Bulgaria, Tây Âu và Bắc Mỹ).

Giáo hội Chính Thống Georgia (ở Georgia).

Giáo hội Chính Thống Cyprus (ở Cyprus).

Giáo hội Chính Thống Hy Lạp (ở Hy Lạp, Hoa Kỳ).

Giáo hội Chính Thống Ba Lan (ở Ba Lan).

Giáo hội Chính Thống Albania (ở Albania).

Giáo hội Chính Thống Cộng Hoà Czech và Slovak (ở Cộng Hoà Czech và Slovak).

Giáo hội Chính Thống Hoa Kỳ (ở Hoa Kỳ).

Các Giáo hội Đông Phương cổ

   Các Giáo há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng cổ không phải là các Giáo há»™i Chính Thống nhÆ° kể trên, mà bao gồm: Giáo há»™i Assyria phía Đông (trÆ°á»›c đây gọi là Giáo há»™i Nestoria), Giáo há»™i Tông truyền Armenia, Giáo há»™i Chính Thống Coptic, Giáo há»™i Chính Thống Ethiopia, Giáo há»™i Chính Thống Syria (đôi khi gọi là Giáo há»™i Jacobite) và Giáo há»™i Chính Thống Syria-Malankara ở Ấn Độ.

   Sau Công đồng Ephesus (431), Giáo há»™i Assyria phía Đông không duy trì mối hiệp thông vá»›i thế giá»›i Kitô giáo còn lại. Có lẽ chủ yếu vì lý do chính trị hÆ¡n là vì lý do giáo thuyết, Giáo há»™i này đã không chấp nhận giáo huấn của Công đồng về Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa (đối ngược vá»›i quan Ä‘iểm của Nestorius). Điều đáng ghi nhận rằng vào thế ká»· XVI, má»™t bá»™ phận lá»›n các tín hữu của Giáo há»™i này đã hiệp thông hoàn toàn vá»›i Toà Thánh Roma và tạo thành giáo khu thượng phụ Chaldea ngày nay. Đức Mar Dinkha IV, thượng phụ của Giáo há»™i Assyria phía Đông, trong chuyến viếng thăm của ngài tại Toà Thánh từ 7 đến 9-11-1984, đã nêu yêu cầu rằng người ta đừng gọi Giáo há»™i của ngài là “Nestoria” nữa, và ngài bày tỏ hy vọng rằng sẽ có má»™t tuyên ngôn chung giữa ngài và Giáo hoàng Roma để diá»…n tả đức tin chung của hai giáo há»™i vào Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa Nhập Thể, sinh bởi Đức Trinh Nữ Maria.

   Các Giáo há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng cổ khác (ngày nay được gọi là các Giáo há»™i Chính Thống Đông PhÆ°Æ¡ng), trong má»™t thời gian rất lâu, đã bị gán là “các giáo há»™i nhất tính thuyết”. Thật ra, trong thông Ä‘iệp Sempiternus Rex, Đức Piô XII đã tuyên bố về các anh em tín hữu thuá»™c các giáo há»™i này nhÆ° sau: “Các anh em ấy chỉ Ä‘i lạc về phÆ°Æ¡ng diện thuật ngữ, khi họ giải thích chi tiết giáo thuyết về sá»± nhập thể của Chúa. Người ta có thể nhận ra Ä‘iều này từ các sách phụng vụ và thần học của họ”.

1. Các vị lãnh đạo và học thuyết của các giáo hội Cải Cách

John Wycliff (K. 1320-1384): linh mục và học giả người Anh, đề xướng một trong những ý tưởng cải cách quan trọng gần 200 năm trước Martin Luther, ông cho rằng chỉ một mình Thánh Kinh là chuẩn mực đầy đủ của đức tin. Nhưng John Wycliff chỉ có ảnh hưởng gián tiếp trên phong trào cải cách vào thế kỷ XVI. Ủng hộ niềm tin vào một tín ngưỡng thực tiễn và hướng nội, ông phủ nhận thẩm quyền của giáo hoàng và của các giám mục trong Giáo Hội. Ông cũng phủ nhận sự hiện diện thật sự của Đức Kitô trong bí tích Thánh Thể, ông chống lại bí tích Hoà giải và chống lại giáo thuyết về ân xá. Gần 20 đề nghị của ông đã bị Đức Giáo hoàng Gregorius XI kết án vào năm 1377. Các sách vở của ông bị cấm phổ biến rộng rãi bởi Công đồng Constance vào năm 1415. Ảnh hưởng của ông mạnh nhất ở Bohemia và Trung Âu.

John Hus (K. 1369-1415): linh mục miền Bohemia và là má»™t nhà giảng thuyết cải cách, đã Ä‘Æ°a ra 30 đề nghị và bị Công đồng Constance lên án. Ông bị vạ tuyệt thông vào khoảng năm 1411 hay 1412, và bị thiêu sống vào năm 1415. Những sai lầm lá»›n nhất của ông liên quan đến bản chất của Giáo Há»™i và nguồn gốc của quyền bính giáo hoàng. Ông phổ biến má»™t số ý tưởng của Wycliff, nhÆ°ng không chấp nhận quan Ä‘iểm cho rằng chỉ má»™t mình đức tin là Ä‘iều kiện để được công chính hoá và được cứu Ä‘á»™. Ông không nhận chỉ má»™t mình Thánh Kinh là đủ làm luật cho đức tin, sá»± hiện diện thật sá»± của Đức Kitô trong bí tích Thánh Thể và hệ thống bí tích. Vào năm 1457, má»™t số trong các môn đệ của ông đã thành lập Giáo há»™i Huynh Đệ, được  xem nhÆ° cÆ¡ chế Tin Lành Ä‘á»™c lập cổ xÆ°a nhất.

Martin Luther (1483-1546):  linh mục dòng Augustinô và tiến sÄ© thần học, là nhân vật chủ chốt của phong trào Cải Cách. Năm 1517, ông xuất bản tại Wittenberg 95 luận Ä‘iểm liên quan đến những vấn đề về niềm tin và thá»±c hành của Công giáo. Năm 1520, Đức Giáo hoàng Leo X kết án 41 tuyên bố của ông. Vì từ chối rút lại ý kiến, Luther bị vạ tuyệt thông trong năm sau đó. Luận Ä‘iểm của ông ảnh hưởng mạnh mẽ đến các thần học gia theo ông sau này. Những tuyên bố về đức tin trong luận Ä‘iểm của ông được tìm thấy trong cuốn Sách Thoả Ước (1580).

   Học thuyết của Luther bao gồm những Ä‘iều nhÆ° sau: Tá»™i của Adam làm hÆ° hỏng bản tính con người má»™t cách triệt để (nhÆ°ng không phải má»™t cách trọn vẹn về bản chất), đã ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của con người. Sá»± công chính hoá, được hiểu nhÆ° là sá»± thứ tha các tá»™i lá»—i và tình trạng trở nên công chính là do ân sủng của Đức Kitô qua đức tin. Đức tin không chỉ liên can đến sá»± chấp nhận trong lý trí mà còn là má»™t hành Ä‘á»™ng đầy tin tưởng của ý chí. Các việc lành là những Ä‘iểm thiết yếu Ä‘i kèm theo đức tin, nhÆ°ng không lập nên công trạng đáng hưởng Æ¡n cứu Ä‘á»™. Về các bí tích, Luther vẫn giữ phép Rá»­a tá»™i, Sám hối, và Thánh Thể nhÆ° những phÆ°Æ¡ng tiện hữu hiệu của Æ¡n Chúa Thánh Thần. Ông chủ trÆ°Æ¡ng rằng trong việc hiệp lá»… Thánh Thể, bánh và rượu được truyền phép chính là Mình và Máu Chúa Kitô. Quy luật của đức tin là mạc khải của Thiên Chúa trong Thánh Kinh. Ông bác bỏ luyện ngục, các ân xá, và việc khẩn cầu các thánh, và ông chủ trÆ°Æ¡ng rằng việc cầu nguyện cho người chết chẳng có hiệu quả gì. Các chủ trÆ°Æ¡ng của Luther không hợp vá»›i giáo thuyết Công giáo và đã bị lên án bởi Công đồng Trent.

Ulrich Zwingli (1484-1531): linh mục khởi xướng phong trào Cải Cách ở Thuỵ Sĩ với một loạt những bài giảng về Tân Ước vào năm 1519, với những cuộc tranh luận sau đó và với những hoạt động khác nữa. Ông chủ trương rằng Tin Mừng là căn bản duy nhất của chân lý. Ông bác bỏ thánh lễ, bí tích Sám hối và các bí tích khác. Ông phủ nhận quyền tối thượng của giáo hoàng, phủ nhận giáo thuyết liên quan đến luyện ngục và đến việc khẩn cầu các thánh. Ông phủ nhận đời sống độc thân, đời sống đan tu và nhiều thực hành đạo đức truyền thống khác. Quan điểm của ông về hy tế Thánh Thể, vốn rất khác biệt đối với Công giáo, cũng gây ra sự đối kháng không thể hoà giải được với Luther và các môn đệ của Luther. Zwingli bị giết trong một trận chiến giữa các lực lượng của Tin Lành và Công giáo ở Thuỵ Sĩ.

John Calvin (1509-1564): nhà lãnh đạo Pháp của phong trào Cải Cách ở Thuỵ Sĩ. Chủ trương chính yếu của ông là sự tiền định tuyệt đối của một số người được hưởng phúc thiên đàng và một số người khác phải sa hoả ngục. Ông bác bỏ giáo thuyết Công giáo vào năm 1533 sau khi tự xác tín rằng mình có sứ mạng cải cách Giáo Hội. Năm 1536, ông xuất bản lần đầu tiên quyển Những Cơ chế Kitô giáo, một sự trình bày có hệ thống về học thuyết của ông, sau này trở thành kinh điển của thần học Cải Cách để phân biệt với thần học Luther. Thêm vào với các luận điểm cốt lõi của Luther, ông bổ sung sự tiền định tuyệt đối, sự chắc chắn của ơn cứu độ đối với những người đã được chọn, và tình trạng không thể đánh mất ơn cứu độ của những người này. Lý thuyết của ông về Thánh Thể không thể dung hoà được cuộc xung đột giữa Zwingli và Luther và rất khác biệt đối với giáo thuyết Công giáo.

2. Các giáo hội và các phong trào

CƠ ĐỐC PHỤC LÂM (Adventists): gắn liền với niềm tin rằng cuộc trở lại của Đức Kitô sắp xảy ra cho triều đại 1.000 năm công chính. Cùng với chiến thắng của các lực lượng đại diện cho điều lành trên sự dữ trong trận cuối cùng tại Armageddon. Triều đại này sẽ bắt đầu với sự sống lại của những người được chọn và sẽ chấm dứt với sự sống lại của tất cả mọi người khác, và việc khử trừ hoàn toàn sự dữ. Sau đó, người công chính sẽ sống mãi mãi trong trời mới đất mới. Một giấc ngủ của linh hồn diễn ra giữa lúc người ta chết và ngày xét xử. Không có luyện ngục. Thánh Kinh được hiểu theo sát chữ và là quy luật duy nhất của đức tin và việc thực hành đức tin đó.

Phái TÁI THANH TẨY (Ana-baptism): xuất phát ở Saxony hồi đầu thế kỷ XVI và lan nhanh khắp miền Nam nước Đức. Tin rằng phép Rửa chỉ dành cho người lớn mà thôi, phép Rửa của trẻ em không có hiệu lực. Học thuyết về sự soi sáng bên trong của phái này, tức sự hướng dẫn trực tiếp của Thánh Thần trên tín hữu, bao hàm việc bác bỏ giáo thuyết Công giáo về các bí tích và về bản chất của Giáo Hội.

Phái ARMINO (Arminianism): do Jacob Arminius (1560-1609) khởi xướng. Điều chỉnh thuyết tiền định quá cứng nhắc của Calvin. Có ảnh hưởng lớn trên một số hệ phái Calvin.

Phái BÁPTÍT (Baptism): mang danh xưng này vì học thuyết có liên hệ đến phép Rửa. Phái này từ chối làm phép Rửa cho trẻ con và chỉ thực hành phép Rửa bằng hình thức dìm trong nước. Các lãnh đạo là John Smith (+ 1612) ở Anh và Roger William (+ 1683) ở Hoa Kỳ.

Phái CÔNG HỘI (Congregationalists): đề cao sự tự do cá nhân trong các vấn đề tôn giáo; không đòi hỏi sự chấp nhận Kinh Tin Kính như là điều kiện để hiệp thông, quan niệm rằng mỗi cộng đoàn đều tự quản và tự trị. Rogert Browne đã ảnh hưởng mạnh mẽ lên phái này.

Phái MÔN ĐỆ (Disciples): xuất phát từ một phong trào của thế kỷ XIX và mang khát vọng thống nhất các Giáo hội Kitô giáo. Những nhà thờ của phái này đón nhận mọi người làm thành viên, cử hành Thánh Thể mỗi ngày Chủ nhật, chỉ làm phép Rửa cho người lớn.

Phái METHODISTS: một nhóm tách rời khỏi Liên hiệp Anh giáo dưới sự lãnh đạo của John Wesley (1703 – 1791), dù vẫn giữ một số niềm tin Anh giáo.

Phái NGŨ TUẦN (Pentecostals): phát triển sau năm 1906, gắn liền với hiện tượng nói các tiếng lạ và với kinh nghiệm được thanh tẩy trong Thánh Thần. Vào giữa thế kỷ XIX, kinh nghiệm đoàn sủng bắt đầu được chia sẻ bởi một số thành viên của các giáo hội cổ điển, gồm cả Giáo hội Công giáo.

Phái THANH GIÁO (Puritans): những người cố tìm kiếm sự cải cách Giáo Hội theo khuynh hướng chặt chẽ của Calvin.

Phái TRƯỞNG LÃO (Presbyterians): chủ yếu theo học thuyết Calvin. Gọi là Trưởng Lão, vì tổ chức các giáo hội tập trung quanh Hội đồng các Trưởng Lão. John Knox (K. 1513-1572) lập ra ở Scotland.

Phái HỮU NGHỊ (Quakers): niềm tin đặt chủ yếu vào sự soi sáng thần linh bên trong như là nguồn duy nhất của chân lý và linh hứng. George Fox (1624-1691) là một trong các nhà lãnh đạo của Giáo hội này ở Anh.

Phái THẦN NHẤT VỊ (Unitarianism): má»™t học thuyết của thế ká»· XVI từ chối Ba Ngôi và từ chối thần tính của Đức Kitô. Chủ trÆ°Æ¡ng Thiên Chúa chỉ có má»™t ngôi vị. Faustus Socinus là má»™t trong các lãnh đạo của phong trào. 

Phái PHỔ ĐỘ (Universalism): một kết quả của chủ trương Tin Lành tự do hồi thế kỷ XVIII ở Anh. Chủ trương rằng cuối cùng, tất cả mọi người đều sẽ được cứu độ.

LIÊN HIỆP ANH GIÁO (Anglican CommUNI0N)

   Không phát xuất từ ảnh hưởng của phong trào Cải Cách mà là từ sá»± kiện vua Henry VIII nÆ°á»›c Anh (1491-1547) từ chối quyền bính giáo hoàng. Về sau, má»›i có những thay đổi đáng kể liên quan đến các vấn đề nhÆ° Thánh Kinh là quy luật của đức tin, về các bí tích, về bản chất của thánh lá»…, về thiết lập giáo phẩm. Liên hiệp Anh giáo có 27 giáo tỉnh.


<< Trang trÆ°á»›c |




Louis Nguyễn Phúc Kim

Nguồn tư liệu:

- Matthew Bunson, Catholic Almanac 1999, tr. 301-330; 2000, tr. 582-605; 2003, tr. 568-603, NXB Our Sunday Visitor, Indiana.

- NN, Théo: Nouvelle Encyclopédie Catholique, Droguet Ardant / Fayard, 1989.

- Olivier de la Brosse, Dictionnaire de la foi Chrétienne.




  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net