GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 27
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 027
 Lượt tr.cập 055483044
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Suy niệm Lời Chúa - Giảng lá»… » Suy niệm Lời Chúa - Chúa Nhật & Lá»… Trọng 25.04.2024
Các bài suy niệm Tết Nguyên Đán 2017
27.01.2017

Xem hình
Tin Mừng Mt 6,25-34:
Khi ấy, Đức Giê-su nói với các môn đệ rằng: “ Thầy bảo cho anh em biết: đừng lo cho mạng sống: lấy gì mà ăn; cũng đừng lo cho thân thể: lấy gì mà mặc. Mạng sống chẳng trọng hơn của ăn, và thân thể chẳng trọng hơn áo mặc sao? Hãy xem chim trời: chúng không gieo, không gặt, không thu tích vào kho; thế mà Cha anh em trên trời vẫn nuôi chúng. Anh em lại chẳng quý giá hơn chúng sao? Hỏi có ai trong anh em có thể nhờ lo lắng mà kéo dài đời mình thêm được dù chỉ một gang không? Còn về áo mặc cũng thế, lo lắng làm gì? Hãy ngắm xem hoa huệ ngoài đồng mọc lên thế nào mà rút ra bài học: chúng không làm lụng, không kéo sợi; thế mà, Thầy bảo cho anh em biết: ngay cả vua Sa-lô-môn, dù vinh hoa tột bậc, cũng không mặc đẹp bằng một bông hoa ấy...

 


TẤT NIÊN & GIAO THỪA

TẤT NIÊN :TÂM TÌNH TẠ ƠN VÀ PHÓ THÁC


Hãy cảm tạ Chúa, vì Chúa nhân từ, muôn ngàn đời Chúa vẫn trọn tình thương ( Tv 135)

Chúng ta đang cùng nhau sống những giờ phút cuối cùng của năm cũ, và chuẩn bị chia tay năm cũ với thời khắc thật linh thiêng. Vào dịp tạ ơn cuối năm, Đức Thánh Cha Phanxicô nói với chúng ta rằng : “Người tín hữu Kitô hữu dựa trên Thánh Kinh thấy thời gian không mang tính tuần hoàn mà là một đường thẳng: thời gian là con đường dẫn đến chung cuộc”. Đúng thế, nêu chúng ta nhìn lại một năm vừa trôi qua chính là một bước đi hướng đến sự hoàn tất của lịch sử, đến cứu cánh của nhân loại là hy vọng và vui mừng được gặp Chúa, thị việc tạ ơn này thật là ý nghĩa.

Chắc chắn má»—i người mang má»™t tâm tình, vui, buồn, sÆ°á»›ng, khổ, thành công hay thất bại. NhÆ°ng giờ phút này đây, tất cả đều có chung má»™t ý tưởng là tạ Æ¡n và phó thác. Tạ Æ¡n, vì Chúa đã cho chúng ta sống đến giờ phút này, còn gì thích hợp và ý nghÄ©a hÆ¡n khi chúng ta mặc lấy tâm tình của Mẹ Maria để hát vang lên tá»›i Chúa : “Linh hồn tôi ngợi khen Đức Chúa… vì Đấng Toàn Năng đã làm cho tôi biết bao Ä‘iều cao cả” (Lc 1, 29-55). Lời của thánh Phaolô nhắn nhủ vá»›i tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca xÆ°a kia, nay ngài muốn nói vá»›i má»—i người chúng ta rằng: â€œAnh em hãy vui mừng luôn mãi và cầu nguyện không ngừng. Hãy tạ Æ¡n trong mọi hoàn cảnh. Anh em hãy làm nhÆ° vậy, đó là Ä‘iều Thiên Chúa muốn trong Đức Kitô Giêsu.” (1 Tx 5, 16-18). Chúng ta cảm tạ Thiên Chúa, về ân huệ Người đã thÆ°Æ¡ng ban (1Cr 1, 3-9).

Nhìn lại trong năm qua, chúng ta thấy các biến cố lần lượt diễn ra : các thảm kịch và hy vọng, niềm vui và đau khổ, chiến thắng và thất bại; kinh tế thế giới tiếp tục lún sâu, thiên tai ngày càng khủng khiếp xuất hiện siêu bão, tai nạn dữ hơn, thời tiết khắc nghiệt hơn, hành vi người với người đối xử với nhau giã man hơn v.v…

Việt Nam chúng ta Ä‘ang lún sâu vào cuá»™c khủng hoảng về nhiều phÆ°Æ¡ng diện từ đạo đức đến nhân văn, từ mô hình phát triển xã há»™i đến từng bÆ°á»›c phát triển, từ lãnh đạo đến đường lối, từ kinh tế đến chính trị, từ ổn định xã há»™i đến an ninh quốc phòng, đạo đức con người nhÆ° Ä‘ang bị suy giảm tá»›i mức báo Ä‘á»™ng trong các ngành nghề nhÆ° y học và giáo dục, nạn tham nhÅ©ng trở nên hệ thống hÆ¡n từ trên xuống dÆ°á»›i… chúng ta Ä‘ang phải đối mặt vá»›i thá»±c tại. 

Nhìn qua mọi sự, đến giờ phút này đay, chúng ta phải khẳng định rằng Thiên Chúa là chủ lịch sử, Ngài hướng dẫn các biến cố nhân loại. Ngài đồng hành với con người và không ngừng thực hiện những điều vĩ đại. Làm sao chúng ta có thể không cám ơn Người vào đêm nay? Và nhất là trong năm Tân Phúc Âm Hóa Giáo xứ này, làm sao chúng ta có thể không dâng lên Người lời tuyên xưng: “Lạy Chúa, chúng con đặt niềm tin tưởng nơi Chúa”!

Giờ đây chúng ta mặc lấy tâm tình của Mẹ Maria hướng về trời cao và cất lên lời tạ ơn Thiên Chúa và phó thác nơi Ngài. Bởi lẽ, tạ ơn là thái độ căn bản của người Kitô hữu đối với Thiên Chúa, vì tất cả những gì con người có đều là hồng ân của Thiên Chúa.

“Linh hồn tôi ngợi khen…
Thần trí tôi hớn hở vui mừng…
Ngài đã làm cho tôi những điều kỳ diệu…”

Chúng ta đồng thanh hiệp ý với Mẹ ca tụng những điều kỳ diệu của Thiên Chúa đã và còn đang làm trong lịch sử : Người đã và còn đang biểu lộ quyền năng của Ngài… đã và còn đang làm tan rã những kẻ kiêu căng… đã và còn đang hạ xuống người quyền thế… đã và còn đang nâng dậy kẻ khiêm cung… đã và còn đang ban tràn đầy ơn lành cho người đói khát… đã và còn đang đuổi người giàu có ra về tay không… đã và còn đang cứu giúp Israel Dân Người.” Ðó là bảy hành động của Thiên Chúa là Chúa của lịch sử: Người luôn đứng về phía những kẻ thấp hèn nhất, những kẻ được Thiên Chúa tuyển chọn, những ai “kính sợ Người, trung thành với Lời Người; đó là những kẻ khiêm tốn, những kẻ đói khát; đó là Israel người tôi tớ trung thành của Người; đó là cộng đồng dân Chúa, được kết thành bằng những kè nghèo hèn, trong sạch và đơn sơ trong tâm hồn, như Mẹ Maria.

Thánh lá»… này diá»…n ra vào giờ phút cuối cùng của năm  Ã‚m Lịch, đôi mắt chúng ta hÆ°á»›ng nhìn lên Chúa là nguồn gốc và cùng đích của đời sống chúng ta. Vì không có Chúa, chúng ta sẽ không hiện hữu, không có Chúa sẽ chẳng có gì, hoàn toàn không có gì. Chúa là Đấng “vạn vật được tạo thành” (Ga 1, 13), Chúa là Đấng mà nhờ Chúa, chúng ta được tạo thành, và sống cho đến phút này đây. Không có Chúa, sá»± sống không thể đạt đến vận mệnh cuối cùng của nó. Không có Chúa sẽ chẳng có gì, hoàn toàn không có gì. Chính Người giúp chúng ta đối diện vá»›i các thách đố trong năm má»›i; chính Người ban cho chúng ta khả năng sá»­ dụng đời sống để làm vinh danh Thiên Chúa và mÆ°u ích cho nhân loại. Chúng ta hãy để tình yêu Ngài lôi cuốn cuá»™c đời ta.

Lúc này đây, chúng ta hãy đặc biệt nhớ tới và cầu nguyện cho những ai đang đau khổ, những ai đang gặp khó khăn và những ai đang sống trong buồn phiền, để khẩn cầu sự trợ giúp quan phòng của Chúa.

Cái nhìn của chúng ta giờ đây mở rá»™ng ra hÆ°á»›ng về gia đình, giáo họ, giáo xứ, giáo phận, toàn thể Há»™i Thánh và thế giá»›i. Chúng ta hy vọng rằng Năm Má»›i sẽ Ä‘em lại hoà bình, công lý, tình huynh đệ và sá»± thịnh vượng cho tất cả mọi quốc gia!  Nguyện xin Ðức Nữ Trinh Rất Thánh, Hừng Đông của thời đại má»›i, giúp chúng ta nhìn lịch sá»­ đã qua và Năm Má»›i khởi đầu vá»›i con mắt đức tin. Xin cầu chúc má»™t Năm Má»›i hạnh phúc đến vá»›i mọi người! Amen.

 

LỄ GIAO THỪA: THIÊN CHÚA MUỐN NGƯỜI HẠNH PHÚC


Má»—i người chúng ta đều mang trong mình những những tâm tÆ° và Æ°á»›c muốn. Ưu tÆ° nhìn lại quá khứ, hy vọng hÆ°á»›ng tá»›i tÆ°Æ¡ng lại. Vậy giờ đây chúng ta có những tâm tình nào, Æ°á»›c muốn gì, chờ đời gì và nhất là nói gì vá»›i Chúa ? Chắc chắn má»™t Ä‘iều là ai cÅ©ng xin Chúa là Đấng vô thủy vô chung, là căn nguyên và cùng đích vạn vật, rá»™ng ban cho má»™t năm má»›i phúc lá»™c dồi dào, và lòng hăng hái làm việc lành để tôn vinh Danh Chúa.

Về phương diện con người, điều đầu tiên trong năm mới chúng ta cầu chúc cho nhau đó là chúc được bình an, hạnh phúc, vui vẻ, may mắn, mà người có đạo còn chúc nhau được đầy niềm vui và phúc lành của Thiên Chúa.

Trong giờ phút giao thừa, trÆ°á»›c thềm năm má»›i, phụng vụ Lời Chúa vang lên lời chúc lành tÆ° tế cổ xÆ°a mà chúng ta nghe trong Bài đọc I :“Nguyện Đức Chúa chúc lành và gìn giữ các con! Nguyện Đức Chúa tÆ°Æ¡i nét mặt nhìn đến các con, và dủ lòng thÆ°Æ¡ng các con! Nguyện Đức Chúa ghé mắt nhìn, và ban bình an cho các con!” (6, 22- 27). â€œNguyện chính Thiên Chúa là nguồn mạch bình an, thánh hóa toàn diện con người anh… â€ (1 Tx 5, 16-26). NhÆ° thế, Ä‘iều mà tất cả chúng ta mong Æ°á»›c là “được Thiên Chúa tÆ°Æ¡i nét mặt nhìn đến và chúc phúc”. Chúng ta cần phúc lành của Chúa ngay từ những giây phút đầu tiên của năm má»›i. Chúng ta Æ°á»›c mong được má»™t năm má»›i bình an, thịnh vượng, tai qua nạn khỏi.

Thiên Chúa là Tình Yêu, Ngài yêu thÆ°Æ¡ng con người và hằng mong muốn con người được hạnh phúc, nên Ngài sẵn sàng chúc phúc cho chúng ta, chúng ta hãy tin tưởng vào Ngài. Đoạn Tin Mừng thánh Mathêu đọc trong Thánh lá»… Giao thừa minh chứng rõ ràng rằng : «  Thiên Chúa muốn, chúng ta là những người hạnh phúc ». (x. Mt 5, 1-10)

Hạnh phúc thật theo Chúa Giêsu phán trong Tin Mừng (Mt 5:1-12) nghe xong nhiều người không khỏi ngạc nhiên và sửng sốt, bởi vì những người mà người đời coi là khờ dại, bất hạnh và đáng thương hại theo Chúa Giêsu lại là những người có phúc. Lý do là vì họ sống tinh thần nghèo khó, mặc dù họ giàu sang, có tiền của. Sống tinh thần nghèo khó là không cậy dựa vào tiền của, nhưng phó thác vào quyền năng của Chúa. Họ còn là những người hiền lành, những người đau khổ, những người đói khát sự công chính, những người hay thương xót người, những người có lòng trong sạch, những người ăn ở thuận hoà và những người bị bách hại vì lẽ công chính. Đó là những người được Thiên Chúa chúc phúc.

Quả thật, Thiên Chúa là nguồn mọi ơn phúc, và chỉ một mình Chúa Giêsu là Ðấng có phúc tuyệt hảo, Ngài cũng muốn chúng ta có được hạnh phúc đích thật nên đã vạch ra cho chúng ta con đường Tám Mối Phúc Thật để tất cả chúng ta đi theo mà trở thành phúc nhân. Con đường Chúa đã đi khi còn sống thân phận lữ thứ trần gian như chúng ta : Phúc cho những ai nghèo khó trong tinh thần, phúc cho những ai đau khổ, phúc cho những kẻ hiền lành, phúc cho những ai đói khát sự công chính, phúc cho những kẻ có lòng nhân từ, phúc cho những ai có lòng trong sạch, phúc cho những ai hoạt động cho hoà bình, phúc cho những ai bị bách hại vì lẽ công chính (x. Mt 5, 3-10). Chính Chúa là Ðấng nghèo khó thật trong tinh thần, là Ðấng đau khổ, là Ðấng dịu hiền, là Ðấng đói khát sự công chính, là Ðấng nhân từ, là Ðấng trong sạch trong tâm hồn, là Ðấng họat động cho hoà bình, là Ðấng bị bách hại vì lẽ công chính. Chúa mời gọi chúng ta tiếp bước theo sau để tiến về cõi phúc thật. Với Chúa, điều không thể được trở thành có thể, ngay cả việc con lạc đà có thể chui qua lỗ kim (x. Mt 10,25), với sự trợ giúp của Chúa và chỉ với sự trợ giúp của Chúa, chúng ta mới được ơn trở nên những người có phúc.

Trước thềm năm mới, chúng ta hãy khẩn cầu các thánh là những người đã được xem là phúc nhân, đặc biệt xin Mẹ Maria, Mẹ Thiên Chúa và là Mẹ chúng ta, Đấng được sứ thần chào là ‘Đấng đầy ơn phúc’, được bà Isave chị họ gọi là người ‘có phúc’ làm cho chúng ta trở thành những phúc nhân trong năm mới, nhất là trước tòa Chúa Giêsu Kitô, Con Mẹ đến muôn thủa muôn đời ! Amen.

 

MỒNG MỘT TẾT

CẢM ƠN XUÂN, XIN LỖI TẾT

 

Cảm Ơn và Xin Lỗi là hai từ rất cần thiết trong cuộc sống. Người biết cảm ơn và xin lỗi là người khiêm nhường, là biết mình: “Biết mình là đầu mối sự khôn ngoan” (Socrate).

 

Chúng ta cần phải biết tâm niệm như sách Công Vụ đã xác định: “Ở đâu và lúc nào chúng tôi cũng đón nhận những ân huệ ấy với tất cả lòng biết ơn” (Cv 24:3).

CẢM ƠN ĐỜI THƯỜNG

Cuộc đời chúng ta được làm người là một niềm hạnh phúc khôn ví. Cả thiên nhiên này là những món quà vô giá mà Tạo Hóa đã ban tặng cho chúng ta miễn phí. Đơn giản nhất mà lại cần thiết nhất: KHÔNG KHÍ. Chúng ta hít thở không khí từng giây, chúng ta sẽ chết ngay nếu thiếu không khí. Quả thật, không khí kỳ diệu và tuyệt vời biết bao! Vậy sao lại không biết ơn chứ?

Nhân vô thập toàn. Ai cũng có lầm lỗi. Do đó mà rất cần biết xin lỗi. Việc “xin lỗi” liên quan sự “tha thứ”. Người này biết xin lỗi, người kia phải biết tha thứ. Đó là hệ lụy tất yếu để khả dĩ cần bằng cuộc sống.

Mỗi mùa mỗi thứ, mỗi mùa mỗi cảnh, mỗi mùa mỗi vẻ. Nhưng có thể nói rằng mùa Xuân là mùa đặc biệt nhất. Thế thì chúng ta không thể không biết ơn!

Không chỉ vậy, cuộc đời còn có nhiều thứ để chúng ta phải biết ơn, dù đó chỉ là điều nhỏ thôi. Tiền nhân cũng dạy chúng ta lòng biết ơn: “Ăn cây nào, rào cây ấy”. Quả thật, chúng ta không thể là một ốc đảo, có nhiều thứ phải nhờ cậy người khác, không điều này cũng điều khác, không điều lớn thì cũng điều nhỏ. Cuộc đời là thế!

Trong tâm tình biết ơn, NS Trịnh Lâm Ngân (nghệ danh chung của tam nhân: Trần TRỊNH, LÂM Đệ, và Nhật NGÂN) đã viết ca khúc “Cảm Ơn”, đặc biệt vào những ngày Xuân. Ông biết ơn người khác từ những điều nhỏ nhặt. Ca khúc này được viết ở âm thể Thứ, nhịp 2/4, tiết tấu nhịp nhàng và giai điệu da diết tình cảm. Ông viết ca khúc này với tâm trạng của người lính nơi tuyến đầu trong thời chiến.

Là người xa nhà, người lính đang buồn vì nhớ nhà thì bất ngờ nhận được quà Xuân từ quê nhà: “Này là cánh thư nghiêng nghiêng nét chữ cô em học trò, này là bánh chưng, Mẹ già tự tay gói gửi cho con, này là áo len bao nhiêu đêm thâu em ngồi em đan, nay em gởi ra tới chiến trường, mang chút tình hậu phương thương mến”. Một cánh thư của người yêu, chiếc bánh chưng của Mẹ, chiếc áo len được kết bằng những mũi đan tình cảm. Thật quý biết bao!

Lặng ngồi mở thÆ°, mở quà và mặc áo mà thấy lòng xao xuyến: “Ngồi đọc lá thÆ° Ä‘Æ¡n sÆ¡ tha thiết văn chÆ°Æ¡ng học trò, nhìn cặp bánh chÆ°ng mà lòng chợt thÆ°Æ¡ng mẹ già xa xôi, mặc vào áo len, sao nhÆ° tôi nghe trong lòng chÆ¡i vÆ¡i”. Vui đó mà cÅ©ng buồn đó, ngậm ngùi niềm thÆ°Æ¡ng nhá»› khôn nguôi khi Mai vàng đã nở: “Xuân Ä‘ang về trên khắp đất trời”, và rồi lòng tá»± nhủ: “NhÆ°ng tất cả Xuân là ở đây”. Vậy cÅ©ng là may mắn và hạnh phúc lắm rồi, còn hÆ¡n những chiến hữu khác không được tận hưởng niềm vui giản dị thế này. 

Niềm vui nào cũng là niềm vui, chẳng gì hơn là lòng biết ơn chân thành từ sâu thẳm trong tâm khảm: “Tôi xin cảm ơn người, cảm ơn ai đã đem luyến thương nồng ấm đến với lính, cảm ơn ai khi Xuân về vui thật là vui, không quên người sương gió phương trời, âu yếm gửi tình đi muôn nơi”. Món quà vật chất có thể không mấy giá trị, nhưng khối tình “gói ghém” trong những món quà Xuân đơn sơ đó lại vô giá. Thật ấm lòng chiến sĩ xa nhà vì lý tưởng hòa bình của tổ quốc!

Người lính thấy mình phải biết ơn bằng mối tình cảm chân thật nhất dành cho Mẹ và những người đã gởi quà Xuân: “Thật nhiều mến thương, tâm tư tha thiết tôi xin gửi về, gửi Mẹ kính yêu vài lời của con chúc mừng năm nay, và gửi đến em bao nhiêu yêu thương anh dành cho em”, và đặc biệt là niềm hy vọng hòa bình vào một ngày không xa: “Khi Xuân về, xin hãy yêu đời, ta đón đợi Xuân hồng ngày mai”.

Điều đó chứng tỏ sự cảm thông dành cho người lính xa nhà với bao tâm sự vui buồn. Ai cũng phải hy sinh, cả người trai nơi chiến trường, cả người mẹ già và người yêu hoặc người vợ. Sự hy sinh của người lính thật đáng trân trọng, vì họ quên chính bản thân mình để xông pha giữa làn tên mũi đạn, giữa khói lửa đầy hiểm nguy đến tính mạng.

Nói chung, lòng biết ơn luôn cần thiết trong cuộc sống đời thường, dù chúng ta chỉ hỏi đường, hỏi giờ, mượn tờ báo,… Tiếng cảm ơn thật ý nghĩa và quan trọng, vì điều đó thể hiện văn hóa, đồng thời chứng tỏ người biết nói lời cảm ơn là người được giáo dục đúng đắn.

 

CẢM ƠN TÂM LINH

Chúa Giêsu luôn đề cao lòng biết ơn, vì chính Ngài cũng biết ơn: “Ai cho một trong những kẻ bé nhỏ này uống, dù chỉ một chén nước lã thôi, vì kẻ ấy là môn đệ của Thầy, thì Thầy bảo thật anh em, người đó sẽ không mất phần thưởng đâu” (Mt 10:42). Chỉ một chén nước lã thôi, chẳng đáng gì, thế mà vẫn được Ngài ghi vào “sổ nợ” để rồi Ngài sẽ hoàn trả, và coi như chúng ta có công trạng chỉ nhờ một chén nước lã.

Biết ơn người khác là điều cần thiết, nhưng biết ơn Thiên Chúa còn cần thiết hơn. Nhưng bằng cách nào? Thánh Phaolô khuyên nhủ: “Để tỏ lòng biết ơn, anh em hãy đem cả tâm hồn mà hát dâng Thiên Chúa những bài thánh vịnh, thánh thi và thánh ca, do Thần Khí linh hứng” (Cl 3:16). Thánh nhân nói thêm: “Bởi vì chúng ta được lãnh nhận một vương quốc vững bền không lay chuyển, chúng ta phải biết ơn Thiên Chúa. Với lòng biết ơn đó, chúng ta hãy kính sợ mà phụng thờ Thiên Chúa cho đẹp lòng Người” (Dt 12:28).

Phúc Âm kể chuyện mười bệnh nhân phong đều được Chúa Giêsu chữa lành. Tuy nhiên chỉ có một người biết trở lại tạ ơn Ngài, mà người đó lại là dân ngoại bang. Nghĩa là chín người kia là dân Chúa, dân “nhà đạo”, thế mà “phủi tay” ngon lành. Chắc hẳn chúng ta cũng đã nhiều lần “quên” như thế, “quên” một cách tinh vi!

Và Chúa Giêsu cũng đang gặng hỏi mỗi người trong chúng ta về động thái “dễ quên” như thế. Mùa Xuân về, ngày tết đến, đó là khoảng thời gian chúng ta cần xét lại đức tin của mình và lòng biết ơn của mình với Thiên Chúa và tha nhân. Hãy cố gắng đừng để Chúa Giêsu nhắc lại: “Không phải cả mười người đều được sạch sao? Thế thì chín người kia đâu? Sao không thấy họ trở lại tôn vinh Thiên Chúa, mà chỉ có người ngoại bang này?” (Lc 17:17-18).

Lạy Thiên Chúa, chúng con xấu hổ quá! Xuân đến, Tết về, chúng con thành tâm xin lỗi Ngài, xin thương xót mà tha thứ cho chúng con đã bao lần vô ơn với Ngài và với tha nhân. Chúng con cầu xin nhân danh Thánh Tử Giêsu, Đấng cứu độ chúng con. Amen.

 

TRẦM THIÊN THU

 

PHÚC – LỘC – THỌ

Ngày tết người ta thường cầu chúc cho nhau được ba điều ước mơ lớn nhất đó là: Phúc – Lộc - Thọ. Cái phúc của con người là công thành danh toại. Cái lộc không chỉ là con thảo cháu ngoan mà còn là lộc trời ban xuống cho gia đình, dòng tộc. Thọ là tuổi già, sống lâu trăm tuổi hay còn gọi là “bách niên giai lão”.

Ước mÆ¡ được sống hạnh phúc trường sinh bất tá»­ là ná»—i khao khát của con người vượt qua mọi thời đại. Dân tá»™c nào cÅ©ng Æ°á»›c mÆ¡ trường thọ, thời đại nào cÅ©ng mong được trường sinh bất tá»­. Ná»—i khao khát ấy được bá»™c lá»™ qua rất nhiều những câu chuyện thần tiên, nhất là trong những dịp lá»… tết đầu năm thường chúc nhau mạnh khỏe sống lâu, và trong đám cÆ°á»›i người ta vẫn thường cầu chúc  cô dâu chú rể trăm năm hạnh phúc. 

Thánh Kinh kể rằng: thuở ban đầu Thiên Chúa đã cho con người hưởng đầy đủ Phúc – Lá»™c – Thọ. Cái phúc của con người thuở tạo dá»±ng là được làm chủ mọi loài vạn vật mà Chúa đã dá»±ng nên. Cái lá»™c của con người là lời chúc phúc sẽ có con đàn cháu đống nhÆ° sao trên trời nhÆ° cát dÆ°á»›i biển. Và cái Thọ miên trường là sinh ra không phải Ä‘au khổ và không phải chết. 

Thế nhưng, hạnh phúc ấy đã tan vỡ và trở thành một niềm mơ ước triền miên của cả kiếp người. Bi kịch là khi tội đã vào thế gian nên con người sinh ra phải đau khổ và phải chết. Từ đó, ước mơ Phúc - Lộc - Thọ đã là ước mơ muôn thuở của con người. Con người luôn khao khát hạnh phúc và đi tìm hạnh phúc. Hạnh phúc chính là động lực khiến con người dám vượt mọi gian khổ để có được hạnh phúc trong cuộc đời.

Ngày đầu xuân chúng ta dâng cuá»™c đời cho Thiên Chúa. Nguyện xin Chúa chúc lành và ban cho chúng ta vạn sá»± nhÆ° ý. Chúng ta tin rằng: Chúa Giêsu đã đến để mang lại cho con người hạnh phúc và hạnh phúc ngay từ trên cõi đời này. Vì Ngài là hoàng tá»­ bình an, là vua thái bình. Ngài đã đến để mang lại bình an cho những ai thành tâm thiện chí, cho những ai ăn ở ngay lành, và cho những ai sống má»™t cuá»™c đời cao thượng vượt qua khỏi những tham sân si để sống má»™t đời thanh thoát bình an. 

Hôm nay Chúa Giê-su Ä‘Æ°a ra phÆ°Æ¡ng thế để có được hạnh phúc qua tám mối phúc thật. Sống theo tinh thần tám mối chúng ta sẽ có hạnh phúc. Hạnh phúc không chỉ trong ngày xuân mà là má»—i ngày trong cuá»™c sống. PhÆ°Æ¡ng thế đó không phải là con đường trải thảm rá»™ng thênh thang mà là con đường hẹp của sá»± hy sinh, của quảng đại dấn thân vì lợi ích của tha nhân. Cái phúc nằm ở trong tâm hồn nghèo khó, có lòng hiền hậu, dám chấp nhận khổ Ä‘au, yêu thích sá»± chính trá»±c, thÆ°Æ¡ng xót đồng loại, giữ lòng trong sạch, và biết xây dá»±ng hoà bình. 

NhÆ° vậy, hạnh phúc của người môn đệ hệ tại ở việc dấn thân vì tha nhân. Vì Chúa mà ta từ bỏ mọi thứ tham lam, ích ká»· và bất chính để sống công bình bác ái vá»›i nhau. Vì Chúa mà ta bỏ Ä‘i cái tôi ghen tÆ°Æ¡ng, nóng giận, để gìn giữ sá»± hoà thuận vá»›i những người bên cạnh chúng ta. Vì Chúa mà chúng ta dấn thân cho công lý được triển nở, cho hoa bác ái được toả hÆ°Æ¡ng, cho an bình được ngá»± trị. Vì Chúa mà chúng ta xả thân giúp đời mà không cần so Ä‘o tính toán thiệt hÆ¡n. Vì Chúa mà chúng ta từ bỏ những quyền lợi, những nhu cầu của bản thân để cống hiến cho tha nhân. 

PhÆ°Æ¡ng thế ấy đã được ông bà cha mẹ làm gÆ°Æ¡ng cho chúng ta. Các ngài đã hy sinh hết thảy vì ta. Cuá»™c đời các ngài cho dù có dầm mÆ°a dãi nắng mà tâm hồn vẫn hạnh phúc vì hy sinh cho con cái. NhÆ° vậy, trong hạnh phúc của ta có mồ hôi của cha, và nÆ°á»›c mắt của mẹ. Trong hạnh phúc của ta có công cha nghÄ©a mẹ cao hÆ¡n núi, sâu hÆ¡n biển khÆ¡i để che chở và làm ấm áp đời ta. 

Do đó, uống nÆ°á»›c phải nhá»› nguồn, ăn quả phải nhá»› kẻ trồng cây. Có được niềm vui đón xuân hôm nay, chúng ta cÅ©ng cần tỏ lòng hiếu kính, biết Æ¡n đối vá»›i các bậc tổ tiên đã khuất và đối vá»›i ông bà cha mẹ những người còn sống và còn Ä‘ang hao mòn vì chúng ta. 

Năm nay, năm Đinh Dậu, má»™t hình ảnh thật quen thuá»™c vá»›i chúng ta đó là hình ành gà mẹ dẫn đàn gà con Ä‘i kiếm ăn. Con gà mẹ lăn xả bá»›i đất tìm mồi và khi tìm được nó lại hối hả thúc gọi đàn con đến ăn phần má»›i kiếm được. Ban đêm, gà mẹ lại ấp ủ con trong đôi cánh của mình để đàn con khỏi bị lạnh cóng, khỏi gió rét của đêm sÆ°Æ¡ng. 

Hình ảnh này gợi nhá»› đến câu thÆ¡ của Nguyá»…n Du trong Truyện Kiều: 

Đoạn trường ai có qua cầu má»›i hay 

Hai chữ Ä‘oạn trường có nghÄ©a là đứt ruá»™t, ám chỉ má»™t sá»± thảm thÆ°Æ¡ng đến tá»™t Ä‘á»™, đến đứt cả ruá»™t gan , của má»™t tình yêu dâng hiến đến quên mình. 

Người ta kể lại rằng trong nạn đói vào năm Ất Dậu 1945, có má»™t bà mẹ đã cắn đứt ngón tay của mình để con được bú những giọt máu cuối cùng thay cho dòng sữa đã cạn kiệt vì cái đói kéo dài. Bà chỉ hy vọng đứa con sẽ được cứu khỏi chết. Bà không nhẫn tâm nhìn con chết đói mà mình không làm Ä‘iều gì đó để cứu con. Bà đã chấp nhận cái chết để con được sống. 

Vì thế, trong bầu khí Mồng Hai Tết cầu cho Ông Bà Cha Mẹ, chúng ta cùng hiệp dâng thánh lá»… hôm nay để cầu nguyện cho ông bà cha mẹ những người còn sống hay đã qua đời luôn được bình an. Và riêng vá»›i những đấng sinh thành còn sống chúng ta hãy thầm nguyện rằng: 

“Mỗi đêm con thắp đèn trời

Cầu cho cha mẹ sống đời với con.”

Cầu chúc cho mọi nhà cùng rộn ràng tiếng cười vui hạnh phúc bên những người thân thương. Xin Chúa là mùa Xuân chúc phúc cho gia đình luôn hạnh phúc an vui. Amen

Lm.Jos Tạ Duy Tuyền

 

“LY RƯỢU MỪNG” CHÚC XUÂN

NgÆ°Æ¡Ì€i Việt thường rất tin tưởng vào những lời cầu chúc dành cho nhau. Họ tin rằng lời chúc sẽ mang lại may mắn, sức khỏe, tiền baÌ£c, thaÌ€nh công, tiÌ€nh yêu.  . . Trong mọi tình huống người ta luôn trao gởi lời chúc tốt đẹp nhất cho nhau. Và dường nhÆ° khi làm công việc gì ta cÅ©ng mong nhận được càng nhiều lời chúc phúc càng thuận lợi hÆ¡n cho công việc của mình. Đặc biệt trong những dịp lá»… Tết, lÆ¡Ì€i chúc coÌ€n có ý nghĩa "thiêng liêng" hÆ¡n viÌ€ có sÆ°Ì£ tin tưởng vaÌ€o Thiên Chúa, vào tổ tiên ông baÌ€ sẽ phù giúp cho những lÆ¡Ì€i cầu chúc thaÌ€nh hiện thá»±c.

Gói gọn trong tâm tình truyền thống ấy bài ca “Ly rượu mừng” đã gởi đến những lời chúc Tết thân thÆ°Æ¡ng đến cho moÌ£i ngÆ°Æ¡Ì€i có cuộc sống ấm no haÌ£nh phúc vaÌ€ đất nước hưởng thanh biÌ€nh tÆ°Ì£ do. Bài hát mở đầu với lÆ¡Ì€i mÆ¡Ì€i nâng chén rÆ°Æ¡Ì£u để chúc moÌ£i ngÆ°Æ¡Ì€i ở khắp nÆ¡i, tÆ°Ì€ anh nông phu Ä‘Æ°Æ¡Ì£c muÌ€a lúa thÆ¡m, ngÆ°Æ¡Ì€i buôn bán có lÆ¡Ì£i tức, cho tới công nhân lao động thoát Ä‘Æ°Æ¡Ì£c cảnh ngheÌ€o khó vá»›i Ä‘iệu nhạc valse nhẹ nhàng mà tÆ°Æ¡i vui. Cầu chúc cho họ dẫu cuá»™c đời có vất vả ngược xuôi, nhÆ°ng ngày tết hãy quên Ä‘i những lo lắng muá»™n phiền để cùng nâng chén rượu chúc cho người người vui.

Ngày xuân nâng chén ta chúc nơi nơi
Mừng anh nông phu vui lúa thơm hơi
Người thương gia lợi tức
Người công nhân ấm no
Thoát ly đời gian lao nghèo khó

Lời chúc xuân cũng được gửi tới những bà mẹ già nhớ thương con cháu, mong mỏi được gặp lại người con đi xa, sẽ có dịp gặp lại con trở về hội ngộ chan hòa niềm yêu thương :

"Kìa nơi xa xa có bà mẹ già

Từ lâu mong con mắt vương lệ nhòa

Chúc bà một sớm quê hương

Bước con về hòa nỗi yêu thương."

Cách riêng năm nay là năm dành cho các gia đình trẻ, chúng ta cũng nâng ly rượu mừng gởi đến những cặp tình nhân hoặc vợ chồng đang xây tổ ấm luôn được hạnh phúc bên nhau:

Rượu hân hoan mừng đôi uyên ương
Xây tổ ấm trên cành yêu đương
Nào cạn ly, mừng người nghệ sĩ
Tiếng thi ca nét chấm phá tô thêm đời mới

Bạn hỡi, vang lên
Lời ước thiêng liêng
Chúc non sông hoà bình, hoà bình
Ngày máu xương thôi tuôn rơi
Ngày ấy quê hương yên vui
đợi anh về trong chén tình đầy vơi

Vâng, có lẽ lời chúc thiêng liêng nhất là lời chúc cho đất nước hòa bình, không còn chiến tranh, thịt rơi máu đổ. Chúng ta cầu mong quê hương luôn được yên vui và những người lính vẫn được về quê vui xuân với mẹ già.

  Kính thÆ°a, ngày xuân chúng ta gởi tá»›i nhau những cầu lời chúc tốt đẹp nhất cho mọi người, mọi nhà. Chúng ta cầu chúc cho mọi công việc được nhÆ° ý. Nhất là chúng ta cầu chúc Chúa Xuân chúc lành cho mùa xuân của chúng ta được yên vui, được hạnh phúc.

Vâng lời cầu chúc của chúng ta có lẽ sẽ không thành toàn nếu không có sá»± chúc phúc của Thiên Chúa, vì Ngài là nguồn gốc mọi phúc lành Thiên Chúa ban. Ngài là Đấng làm cho đất trời thay đổi theo bốn mùa: Xuân – Hạ – Thu – Đông. Và chỉ có Ngài má»›i làm cho Æ°á»›c mÆ¡ đêm xuân trở thành hiện thá»±c. Vì “mÆ°u sá»± tại nhân – thành sá»± tại thiên”. Sá»± toan tính là của con người, nhÆ°ng Ä‘iều đó có thành hiện thá»±c hay không lại tùy thuá»™c vào Æ¡n ban của trời. NhÆ° em bé luôn tin vào cha mình có đủ khả năng để làm mọi sá»± nên nó phó thác cho cha mẹ.  Người kytô hữu cÅ©ng tin rằng, mọi sá»± đều nhờ bởi Æ¡n Chúa, chính Chúa là Đấng ban phát mọi Æ¡n lành, là Đấng phù trợ và bảo vệ cuá»™c đời chúng ta. Niềm tin này không phải là niềm tin mông lung, nhÆ°ng dá»±a trên chính lời hứa của Chúa Giêsu: “Các con đừng lo chi ngày mai sẽ ra sao. Hãy xem chim trời, hãy nhìn xem hoa huệ ngoài đồng, chúng không hề lo lắng ngày mai sẽ ra sao”.

Cầu chúc cho mọi nhà mọi người có Chúa Xuân mang an bình hạnh phúc đến. Cầu chúc Chúa Xuân luôn ngự trị trong tâm hồn anh chị em để rồi chúng ta cũng mang mùa Xuân đến cho muôn nơi. Kính chúc quý ông bà và anh chị em một xuân theo câu đối:

“Xuân phúc lá»™c bình an -  tràn muôn lối –

Gia đình sống yêu thương – vui Đinh Dậu”

Lm.Jos Tạ Duy Tuyền

 

 

GÁNH ĐỜI

(Mồng Một Tết Nguyên Đán – Cầu Bình An)

NGÀY MỒNG MỘT CHUNG LỜI TẠ ƠN CHÚA

NGUYỆN THÁI AN HIỆP NHẤT NIỀM KÍNH TIN

Học giả Nguyễn Hiến Lê có cuốn sách dịch với tựa đề “Quẳng Gánh Lo Đi và Vui Sống” (xuất bản năm 1955, nguyên tác “How to Stop Worrying and Start Living” của tác giả Dale Carnegie, viết năm 1948). Cuốn sách này được coi là cẩm nang về cách làm việc và cách vui sống.

Quẳng là vứt, bỏ. Động từ này thể hiện sự dứt khoát. Quẳng một cái gì đi có thể là động thái dễ hoặc khó, tùy giá trị của cái cần hoặc phải bỏ đi.

Người dân quê Việt Nam có đôi quang gánh thật “kỳ diệu”. Khi người ta gánh, nhìn giống nhÆ° chiếc cân. Muốn dá»… gánh, hai bên phải cân bằng trọng lượng, nếu không sẽ lệch và khó gánh. Khi bỏ đôi quang gánh xuống, người ta cảm thấy thoải mái, vì trút được gánh nặng. Cuá»™c đời con người cÅ©ng luôn có nhiều thứ phải gánh trên đôi vai đời. Má»™t trong những thứ khó trút bỏ là “gánh lo”. Trút được gánh nặng này là Ä‘iều không hề dá»… chút nào! 

Không ai lại không có “gánh nợ đời”. Nợ tiền nhân, nợ song thân, nợ xã há»™i, nợ cá»™ng đồng, nợ đất nÆ°á»›c,… tất nhiên có cả nợ tôn giáo, đặc biệt nhất là nợ Thiên Chúa. Món nợ bình thường mà quan trọng là “nợ sá»± sống”. Khi hít thở không khí, ai cÅ©ng mắc nợ Thiên Chúa – vì Ngài chính là Sá»± Sống (Ga 14:6) hoặc Nguồn Sống (Tv 36:10), là ĐẤNG CẦM QUYỀN SINH TỬ (Đnl 32:39; 1 Sm 2:6; Kn 16:13). Thật vậy, chúng ta sống hay chết là quyền của Ngài:“Chúa ẩn mặt Ä‘i, chúng rụng rời kinh hãi; lấy sinh khí lại, là chúng tắt thở ngay, mà trở về cát bụi. Sinh khí của Ngài, Ngài gá»­i tá»›i, là chúng được dá»±ng nên, và Ngài đổi má»›i mặt đất này”(Tv 104:29-30). 

Xuân sang thì Tết đến. Đó là dấu chỉ cho chúng ta biết rằng, dù muốn hay không, thời gian năm cÅ© cÅ©ng đã thá»±c sá»± qua Ä‘i, và thời gian năm má»›i vừa khởi đầu. Đó là quy luật tá»± nhiên bất biết muôn thuở, vì cái gì cÅ©ng có hai “điểm” – khởi sá»± và kết thúc. Cả hai “điểm” đó đều là Chúa: “Ta là An-pha và Ô-mê-ga, là Đầu và Cuối, là Khởi Nguyên và Tận Cùng” (Kh 22:13). 

Mồng Má»™t Tết là ngày cầu bình an cho năm má»›i. Khởi đầu cuá»™c đời, khởi đầu công việc, khởi đầu hôn nhân, khởi đầu sá»± nghiệp,… đặc biệt là khởi đầu năm má»›i. Tất cả những cái khởi đầu đều làm người ta cảm thấy lo – lo đủ thứ, đủ kiểu, đủ mức Ä‘á»™. Lẽ tất nhiên, vì chúng ta không thể chủ Ä‘á»™ng, không biết tÆ°Æ¡ng lai ra sao. Thời gian là của Chúa. Vì vậy mà người ta cần và phải tín thác vào Chúa. Đó là sống khôn ngoan! 

Tại giáo xứ Thánh Gioan Chrysostom ở Inglewood (California, Hoa Kỳ) có má»™t chiếc đồng hồ lá»›n. Trên chiếc đồng hồ đó có khắc chữ “Tempus Fugit” – theo La ngữ có nghÄ©a là “thời giờ trôi qua”. Thật là chí lý! TÆ°Æ¡ng tá»±, người Việt chúng ta cÅ©ng nói: “Thời giờ thấm thoắt thoi Ä‘Æ°a, nó Ä‘i Ä‘i mãi có chờ đợi ai”. Và hôm nay, mồng Má»™t Tết, Thiên Chúa Ä‘á»™ng viên má»—i chúng ta: “ĐỪNG LO!” (Mt 6:34). 

Mùa Xuân chỉ là má»™t phần của thời gian. Xuân đến rồi Xuân lại Ä‘i. Tác giả Thánh Vịnh xác định: “Chính Ngài vạch biên cÆ°Æ¡ng cho cõi đất, thời hạ, tiết đông, cÅ©ng chính Ngài thiết lập”(Tv 74:17). 

Sau mùa Đông giá lạnh là mùa Xuân ấm áp, mọi vật đều biến đổi, khác lạ, y như được hồi sinh từ cõi chết vậy. Lạ lắm, đúng như sách Diễm Ca (2:11-12) mô tả, đơn giản mà tinh tế và khéo léo:

 

Tiết Đông giá lạnh đã qua

Mùa mưa đã dứt, đã xa lắm rồi

Sơn hà nở rộ hoa tươi

Và mùa ca hát vang trời về đây

Tiếng chim gáy hót mê say

Văng vẳng cả ngày trên khắp đồng quê

Mùa Xuân là mùa khởi đầu má»™t năm má»›i, cái vẻ “má»›i lạ” của mùa Xuân khiến chúng ta nhá»› tá»›i việc sáng tạo của Thiên Chúa từ thuở hồng hoang. Khoảng thời gian đó được Kinh Thánh cụ thể hóa là sáu ngày, và thêm má»™t ngày nghỉ nữa là thành má»™t tuần. 

Ngày thứ tÆ° trong công trình khai thiên lập địa, Thiên Chúa phán: “Phải có những vầng sáng trên vòm trời, để phân rẽ ngày vá»›i đêm, để làm dấu chỉ xác định các đại lá»…, ngày và năm. Đó sẽ là những vầng sáng trên vòm trời để chiếu soi mặt đất” (St 1:14-15). Tức thì đã xảy ra y nhÆ° vậy. 

Chi tiết hÆ¡n, Kinh Thánh cho biết: “Thiên Chúa làm ra hai vầng sáng lá»›n: vầng sáng lá»›n hÆ¡n để Ä‘iều khiển ngày, vầng sáng nhỏ hÆ¡n để Ä‘iều khiển đêm; Người cÅ©ng làm ra các ngôi sao. Thiên Chúa đặt các vầng sáng trên vòm trời để chiếu soi mặt đất, để Ä‘iều khiển ngày và đêm, và để phân rẽ ánh sáng vá»›i bóng tối. Thiên Chúa thấy thế là tốt đẹp” (St 1:16-18). Ngày để làm việc, đêm để nghỉ ngÆ¡i. Thiên Chúa đã tạo cÆ¡ há»™i thuận lợi để chúng ta có thể cân bằng cuá»™c sống, nhờ đó mà làm việc có hiệu quả cao nhất. Quả thật, chúng ta rất cần phải biết tạ Æ¡n Chúa Tể càn khôn, đặc biệt là ngay từ giây phút đầu năm nhÆ° thế này. 

Chắc chắn ai cÅ©ng biết rằng cuá»™c sống luôn có những ná»—i lo, không nhiều thì ít, không to thì nhỏ, chẳng ai có thể vô tÆ°. Ngay cả người Ä‘iên cÅ©ng có ná»—i lo riêng của họ, thậm chí người sống thá»±c vật cÅ©ng lo – vì họ não và tim của họ vẫn hoạt Ä‘á»™ng, tức là vẫn sống. Thật vậy, cứ mở mắt ra là thấy lo rồi. Tuy nhiên, lo là lẽ thường tình của nhân sinh, nhÆ°ng đừng lo quá, vì chúng ta “không thể làm cho má»™t sợi tóc hóa trắng hay Ä‘en” (Mt 5:36). Việc nhỏ nhÆ° vậy còn chÆ°a làm nổi kia mà! 

Vì thế, Kinh Thánh nhắc nhở chúng ta cố “thoát” ra khỏi cái “vỏ ốc yếu đuối” của mình: “Cứ tin tưởng vào Chúa và làm điều thiện thì sẽ được ở trong đất nước và sống yên hàn. Hãy lấy Chúa làm niềm vui của bạn, Người sẽ cho được phỉ chí toại lòng. Hãy ký thác đường đời cho Chúa, chính Người sẽ ra tay” (Tv 37:4-5).

Không chỉ có nhÆ° vậy, Thiên Chúa còn làm cho chúng ta hÆ¡n thế nữa: “Chính nghÄ©a bạn, Chúa sẽ làm rá»±c rỡ tá»±a bình minh, công lý bạn, Người sẽ cho huy hoàng nhÆ° chính ngọ” (Tv 37:6). Tuy nhiên, chúng ta phải chú ý đến “chính nghÄ©a” (lẽ phải, sá»± thật) và “công lý” (công minh, chính trá»±c). Tức là chúng ta phải nghiêm túc, rạch ròi, thẳng thắn, chứ đừng “bẻ cong” hoặc “bóp méo”. Động thái xem chừng Ä‘Æ¡n giản nhÆ°ng không dá»… đâu đấy, thế nên phải can đảm má»›i khả dÄ© thá»±c hiện. 

Tác giả Thánh Vịnh chân thành dẫn chứng: “Chúa giúp con người bÆ°á»›c Ä‘i vững chãi, Æ°a chuá»™ng đường lối họ dõi theo. Dầu họ có vấp cÅ©ng không ngã gục, bởi vì đã có Chúa cầm tay. Từ nhỏ dại tá»›i nay tôi già cả, chÆ°a thấy người công chính bị bỏ rÆ¡i, hoặc dòng giống phải ăn mày thiên hạ. Ngày ngày họ thông cảm và cho mượn cho vay, dòng giống mai sau hưởng phúc lành”(Tv 37:23-26). Mấy câu này làm sáng tỏ mấy câu trên. Rất lô-gích! 

Sống tốt thì người ta an tâm, hy vọng làm người ta vui sống, và càng an tâm hÆ¡n nếu người ta biết phó thác tất cả cho Chúa. Thánh Phaolô kêu gọi: “Anh em hãy vui luôn trong niềm vui của Chúa. Tôi nhắc lại: vui lên anh em! Sao cho mọi người thấy anh em sống hiền hoà rá»™ng rãi, Chúa đã gần đến. Anh em đừng lo lắng gì cả. NhÆ°ng trong mọi hoàn cảnh, anh em cứ Ä‘em lời cầu khẩn, van xin và tạ Æ¡n, mà giãi bày trÆ°á»›c mặt Thiên Chúa những Ä‘iều anh em thỉnh nguyện” (Pl 4:4-6). Sống tín thác cÅ©ng là sống theo “con đường thÆ¡ ấu” của Thánh Hoa Hồng Nhỏ Têrêsa Hài Đồng. 

Đây là hệ quả tất yếu dành cho những ai sống tín thác: “Bình an của Thiên Chúa, bình an vượt lên trên mọi hiểu biết, sẽ giữ cho lòng trí anh em được kết hợp vá»›i Đức Kitô Giêsu” (Pl 4:7). Thánh Phaolô nhắn nhủ thêm về các đức tính cần thiết để sống tốt lành và đạo đức:“Ngoài ra, thÆ°a anh em, những gì là chân thật, cao quý, những gì là chính trá»±c tinh tuyền, những gì là đáng mến và Ä‘em lại danh thÆ¡m tiếng tốt, những gì là đức hạnh, đáng khen, thì xin anh em hãy để ý” (Pl 4:8). 

Chính xác và rõ ràng nhất là lời khuyên của Đại sÆ° Giêsu: “ĐỪNG LO cho mạng sống: lấy gì mà ăn; cÅ©ng đừng lo cho thân thể: lấy gì mà mặc. Mạng sống chẳng trọng hÆ¡n của ăn, và thân thể chẳng trọng hÆ¡n áo mặc sao?” (Mt 6:25). Má»™t câu nghi-vấn-xác-định thật Ä‘á»™c chiêu quá chừng! 

Chúa Giêsu biết chúng ta yếu Ä‘uối, chÆ°a đủ tin, nên Ngài phải “dài hÆ¡i” giải thích và Ä‘Æ°a ra các chứng cá»› minh nhiên: “Hãy xem chim trời: chúng không gieo, không gặt, không thu tích vào kho; thế mà Cha anh em trên trời vẫn nuôi chúng. Anh em lại chẳng quý giá hÆ¡n chúng sao? Hỏi có ai trong anh em, nhờ lo lắng, mà kéo dài đời mình thêm được dù chỉ má»™t gang tay? Còn về áo mặc cÅ©ng thế, lo lắng làm gì? Hãy ngắm xem hoa huệ ngoài đồng mọc lên thế nào mà rút ra bài học: chúng không làm lụng, không kéo sợi; thế mà, Thầy bảo cho anh em biết: ngay cả vua Sa-lô-môn, dù vinh hoa tá»™t bậc, cÅ©ng không mặc đẹp bằng má»™t bông hoa ấy”(Mt 6:26-29). Chúng ta có thá»±c sá»± tâm phục khẩu phục hay còn ngờ vá»±c? 

Và rồi Ngài nhấn mạnh: “Vậy nếu hoa cỏ ngoài đồng, nay còn, mai đã quẳng vào lò, mà Thiên Chúa còn mặc đẹp cho nhÆ° thế, thì huống hồ là anh em, ôi những kẻ kém tin! Vì thế, anh em đừng lo lắng tá»± hỏi: ta sẽ ăn gì, uống gì, hay mặc gì đây? Tất cả những thứ đó, dân ngoại vẫn tìm kiếm. Cha anh em trên trời thừa biết anh em cần tất cả những thứ đó. TrÆ°á»›c hết hãy tìm kiếm NÆ°á»›c Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho” (Mt 6:30-33). Vá»›i sức con người thì khó lắm, nhÆ°ng vá»›i niềm tín thác, chúng ta sẽ làm được nhờ Đức Giêsu Kitô. 

Cuối cùng, Chúa Giêsu vừa Ä‘á»™ng viên vừa khuyến cáo khi Ngài xác định: “Anh em đừng lo lắng về ngày mai: ngày mai, cứ để ngày mai lo. Ngày nào có cái khổ của ngày ấy” (Mt 6:34). Và tác giả Thánh Vịnh nhắn nhủ: “Hãy trút nhẹ GÁNH LO vào tay Chúa, Người sẽ đỡ đần cho”(Tv 55:23). 

Ngay giây phút đầu tiên của mùa Xuân, chính thức khởi đầu ngày Tết, khi hòa chung niềm vui mừng của muôn loài và cùng nhau ăn Tết, má»—i người chúng ta hãy ghi nhá»› và chân thành thề hứa vá»›i Chúa: “Ngày lại ngày, con xin chúc tụng Chúa và ca ngợi Thánh Danh muôn thuở muôn đời” (Tv 145:2). 

Cuộc sống không thể không lo, Thiên Chúa cũng không bảo chúng ta “vô lo”, mà có lo cũng chẳng được, nhưng Ngài muốn chúng ta thành tâm tín thác vào Ngài. Và đó cũng là lời khuyên chân thành của tác giả Thánh Vịnh: “Hãy ký thác đường đời cho Chúa, tin tưởng vào Người, Người sẽ ra tay” (Tv 37:5).

Lạy Thiên Chúa Ba Ngôi, Chúa Xuân vĩnh hằng, chúng con tin kính và yêu mến Ngài, xin giúp chúng con thể hiện niềm tin yêu đó qua việc yêu thương tha nhân, không phân biệt ai, hôm nay và mãi mãi. Đó là Tình Xuân của chúng con, và chúng con muốn chia sẻ với tha nhân, nhất là những người chưa có thể tận hưởng ngày Xuân trọn vẹn vì lý do nào đó – tội nhân, bệnh tật, mồ côi, ưu sầu, chia ly, tù đày, nghèo khổ, bị ruồng bỏ, bị phản bội,… Chúng con xin phó thác năm mới và tương lai của chúng con cho Ngài, xin Ngài ban an bình cho mọi người. Chúng con cầu xin nhân danh Thánh Tử Giêsu Kitô, Thiên Chúa làm người và cứu độ chúng con. Amen.

 

MỒNG HAI TẾT

ÂN NGHĨA

NGÀY MỒNG HAI CẦU NGUYỆN CHO NHÂN THẾ

NGUYỆN THIÊN CHÚA XÓT THƯƠNG CẢ TỔ TIÊN

 

Có lẽ chẳng ai lại không biết câu ca dao này: “Công cha nhÆ° núi Thái SÆ¡n, NghÄ©a mẹ nhÆ° nÆ°á»›c trong nguồn chảy ra; Má»™t lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu má»›i là đạo con”. Câu ca dao bình dị mà thâm thúy vá»›i cách so sánh cụ thể. Ân nghÄ©a là món nợ về lòng hiếu thảo mà cả đời chúng ta cÅ©ng không thể nào trả được, nhÆ°ng đó là thứ cần mắc nợ nhau suốt đời: “Anh em đừng mắc nợ gì ai, ngoài món nợ tÆ°Æ¡ng thân tÆ°Æ¡ng ái; vì ai yêu người, thì đã chu toàn Lề Luật” (Rm 13:8). 

Chắc chắn ai cÅ©ng có má»™t gia đình, dù là “ông kia, bà nọ” thì cÅ©ng vẫn xuất thân từ má»™t gia đình – dù gia đình giàu hay nghèo, to hay nhỏ. Có Ä‘iều tất yếu là người ta có thể tá»± chọn nhiều thứ, nhÆ°ng không ai có thể tá»± chọn cha mẹ – tất nhiên kể cả ông bà, tổ tiên. Chắc hẳn không ngẫu nhiên mà người ta gọi gia đình là Tổ Ấm hoặc Mái Ấm. Dấu hiệu đầu tiên của hạnh phúc gia đình là tình yêu gia đình, chính “ngọn lá»­a” tình yêu làm cho gia đình ấm áp. 

Dù là Thiên Chúa, nhÆ°ng khi Đức Giêsu giáng sinh làm người, Ngài cÅ©ng sinh trưởng trong má»™t gia đình. Điều đó chứng tỏ gia đình rất quan trọng. Hai tiếng “gia đình” Ä‘Æ¡n giản lắm, nhÆ°ng cÅ©ng phức tạp lắm. Louisa May Alcott (1832-1888, Hoa Kỳ) nhận xét: “Khả năng tìm được cái đẹp trong những Ä‘iều nhỏ bé nhất khiến gia đình trở nên hạnh phúc và cuá»™c đời trở nên đáng yêu” (The power of finding beauty in the humblest things makes home happy and life lovely). Thomas Fuller (1608-1661, Anh quốc) đề nghị: “Lòng nhân đức bắt đầu từ gia đình nhÆ°ng không nên kết thúc ở đó” (Charity begins at home but should not end there). Bá»™ ba Cha-Mẹ-Con là chiếc kiềng ba chân yêu thÆ°Æ¡ng để chống đỡ gia đình: “Yêu nhau trăm sá»± chẳng nề, má»™t trăm chá»— lệch cÅ©ng kê cho bằng” (Ca dao). 

Ngày lá»…, tết, và những dịp đặc biệt, nhá»› tá»›i công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ và tiền nhân là Ä‘iều cần thiết. Trên đời này, không có công Æ¡n nào to lá»›n bằng công Æ¡n cha mẹ, đặc biệt là người mẹ. Chữ Hiếu (mệnh danh là Đạo Hiếu) không thể nào bù đắp chín Đức Cù Lao (*). Cứ tính Ä‘Æ¡n giản theo nghÄ©a Ä‘en thì cÅ©ng thấy không cân xứng: Má»™t chữ không thể so vá»›i chín chữ. Con cái chỉ có má»™t chữ mà vẫn không giữ trọn! 

Kinh Thi có đề cập đức cù lao của cha mẹ: “Cù lao vu dã” – nhọc nhằn vất vả nÆ¡i đồng ná»™i; và“bi ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao” – thÆ°Æ¡ng thay cha mẹ nhọc nhằn sinh ta. 

Dịp đầu Xuân, thời gian đẹp nhất trong năm – cả nghÄ©a Ä‘en và nghÄ©a bóng, sách Huấn Ca mời gọi: “Giờ đây, chúng ta hãy ca ngợi những vị danh nhân, cÅ©ng là cha ông của chúng ta qua các thế hệ” (Hc 44:1). Tại sao? Lý do minh nhiên: “Họ là những người đạo hạnh, công đức của các ngài không chìm vào quên lãng. Dòng dõi các ngài luôn được hưởng má»™t gia tài quý báu đó là lÅ© cháu đàn con. Dòng dõi các ngài giữ vững các Ä‘iều giao Æ°á»›c; nhờ các ngài, con cháu cÅ©ng má»™t má»±c trung thành. Dòng dõi các ngài sẽ muôn đời tồn tại, vinh quang các ngài sẽ chẳng phai mờ. Các ngài được mồ yên mả đẹp và danh thÆ¡m mãi lÆ°u truyền hậu thế. Dân dân sẽ kể lại đức khôn ngoan của các ngài và cá»™ng Ä‘oàn vang tiếng ngợi khen” (Hc 44:10-15). 

Chúa Giêsu đã nêu gÆ°Æ¡ng về đạo Hiếu để chúng ta noi theo. Sau ba ngày lo việc của Chúa Cha, Cậu Hai Giêsu ở lại Đền Thờ khiến Cô Maria và Chú Giuse lo sốt vó, tìm kiếm xuôi ngược suốt ba ngày. Khi gặp cha mẹ, Cậu Hai Giêsu mau mắn “đi xuống cùng vá»›i cha mẹ, trở về Na-da-rét và hằng vâng phục các ngài” (Lc 2:51). 

Ai cũng có cha mẹ, dù cha mẹ có thế nào thì cũng vẫn là người sinh thành dưỡng dục mình. Ai sống có hiếu thì được Chúa chúc lành: “Hạnh phúc thay bạn nào kính sợ Chúa, ăn ở theo đường lối của Người. Công khó tay bạn làm, bạn được an hưởng, bạn quả là lắm phúc nhiều may” (Tv 128:1-2).

Con cái có hiếu thì cha mẹ an tâm, gia đình hạnh phúc: “Hiền thê bạn trong cá»­a trong nhà khác nào cây nho đầy hoa trái; và bầy con tá»±a những cây ô-liu mÆ¡n mởn, xúm xít tại bàn ăn. Đó chính là phúc lá»™c Chúa dành cho kẻ kính sợ Người” (Tv 128:3-4). Chắc hẳn ai cÅ©ng mong Æ°á»›c nhÆ° vậy, vấn đề là phải thể hiện cụ thể, đừng nói suông. Tác giả Thánh Vịnh cầu chúc:“Xin Chúa từ Sion xuống cho bạn muôn vàn Æ¡n phúc. Ước chi trong suốt cả cuá»™c đời bạn được thấy Giêrusalem phồn thịnh, được sống lâu bên đàn con cháu” (Tv 128:5-6). Nguyện chúc mọi gia đình vui hưởng thái bình nhÆ° Thánh Gia – hôm nay và mãi mãi, đặc biệt trong những ngày Xuân Ä‘oàn tụ này. 

Thánh Phaolô nhắc nhở những người con về Đạo Hiếu: “Kẻ làm con, hãy vâng lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, vì đó là Ä‘iều phải đạo. Hãy tôn kính cha mẹ. Đó là Ä‘iều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa: để ngÆ°Æ¡i được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này” (Ep 6:1-3). Và nhắc nhở những người làm cha mẹ: “Những bậc làm cha mẹ, đừng làm cho con cái tức giận, nhÆ°ng hãy giáo dục chúng thay mặt Chúa bằng cách khuyên răn và sá»­a dạy” (Ep 6:4). Bổn phận và trách nhiệm vá»›i nhau là Ä‘iều cần thiết: Con cái đối vá»›i cha mẹ, và cha mẹ đối vá»›i con cái. 

Thứ nhất là cầu nguyện, thứ nhì là hành Ä‘á»™ng. Thánh Phaolô nhắn nhủ: “Theo Thần Khí hÆ°á»›ng dẫn, anh em hãy dùng mọi lời kinh và mọi tiếng van nài mà cầu nguyện luôn mãi. Để được nhÆ° vậy, anh em hãy chuyên cần tỉnh thức và cầu xin cho toàn thể dân thánh” (Ep 6:18-19). Cầu nguyện là việc làm phải liên tục, bất kể thời gian hoặc địa Ä‘iểm. Thật vậy, cầu nguyện có thể thá»±c hiện ngay tại bàn tiệc, khi Ä‘ang nói chuyện vá»›i người khác, khi chạy xe,… thậm chí ngay khi chúng ta ở giữa má»™t đám đông ồn ào náo nhiệt. Đừng chỉ cầu nguyện khi vào nhà thờ hoặc ở nÆ¡i tÄ©nh lặng, vì cầu nguyện rất dá»…: HÆ°á»›ng tâm hồn lên vá»›i Chúa, gặp Chúa, có khi không cần nói gì cả. Cầu nguyện liên lỉ là “thói quen” của người sống tâm linh theo tinh thần của Đức Kitô. 

Người cha, người mẹ và người con đều sống tâm linh như vậy thì chắc chắn gia đình hạnh phúc, là Tổ Ấm thực sự, ấm trong tình yêu của Thiên Chúa, nóng hổi ngọn lửa thương xót của Thiên Chúa: “Hạnh phúc thay, người kính sợ Chúa, những ưa cùng thích mệnh lệnh Chúa truyền ban. Trên mặt đất, con cháu của họ sẽ hùng cường, dòng dõi kẻ ngay lành được Chúa thương giáng phúc” (Tv 112:1-2). Niềm hạnh phúc thánh đức thật tuyệt vời!

Thiên Chúa phù trì liên vạn đại

Thánh Gia bảo giám mãi thiên thu 

Nước có quốc pháp, nhà có gia phong. Truyền thống là điều nên duy trì – nếu đó là truyền thống tốt đẹp và hợp lòng người. Đừng bao giờ câu nệ!

Trình thuật Mt 15:1-6 cho biết: Bấy giờ có mấy người Pharisêu và mấy kinh sÆ° từ Giêrusalem đến gặp Đức Giêsu và hỏi Ngài: “Sao môn đệ ông vi phạm truyền thống của tiền nhân, không chịu rá»­a tay khi dùng bữa?”. Ngài trả lời bằng má»™t câu hỏi: “Còn các ông, tại sao các ông dá»±a vào truyền thống của các ông mà vi phạm Ä‘iều răn của Thiên Chúa?”. Ngài biết chẳng ai trả lời được nên Ngài lý luận: “Thiên Chúa dạy: NgÆ°Æ¡i hãy thờ cha kính mẹ; kẻ nào nguyền rủa cha mẹ thì phải bị xá»­ tá»­. Còn các ông, các ông lại bảo: ‘Ai nói vá»›i cha vá»›i mẹ rằng: những gì con có để giúp cha mẹ, đều là lá»… phẩm dâng cho Chúa rồi thì người ấy không phải thờ cha kính mẹ nữa’. NhÆ° thế, các ông dá»±a vào truyền thống của các ông mà huá»· bỏ lời Thiên Chúa”. Họ chỉ có nÆ°á»›c “ngậm tăm”, im nhÆ° thóc thối, câm nhÆ° hến. 

Có khi chúng ta cũng như bọn Pharisêu đấy, đầu toàn là “đậu hũ” mà bày đặt lý luận để bắt bẻ người khác. Dốt mà chảnh là thế đấy! Không chỉ vậy, chúng ta lấy lý do “vì, bởi, tại,…” mà biện hộ cho mình. Thật nguy hiểm! Thiết tưởng đôi khi chúng ta phải tự xét lại về các động thái của mình, đừng tưởng những gì chúng ta đưa ra đều là vì Chúa, có thể chính chúng ta “chơi ép” Chúa, “điều khiển” Chúa, rồi lại tự tôn bằng các biện hộ đó là Ý Chúa. Ôi, lạy Thiên Chúa!

 

Ngày Xuân, dịp Tết, nếu còn cha mẹ, thật hạnh phúc cho bạn, nhưng hãy “động não” một chút: Khi bạn đang uống ly nước giải khát, hãy nghĩ xem cha mẹ thường uống gì. Khi bạn mặc những bộ quần áo đắt tiền hàng hiệu, xin hãy nghĩ xem cha mẹ bạn thường mặc ra sao. Khi bạn thoải mái chi tiêu, hãy nghĩ đến những thứ cha mẹ bạn thường dùng thế nào. Cha mẹ đã vì chúng ta mà bỏ bao công sức, đổ bao hạt mồ hôi, đều chỉ vì mong cho bạn có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Những thứ bạn đang dùng đều là do công sức cha mẹ tạo ra. Xin hãy yêu quý cha mẹ và cố gắng giữ trọn chữ hiếu cho xứng đáng là người con. Hãy hành động ngay khi cha mẹ còn sống, cụ thể là ngay trong dịp Tết này, biết đâu bạn không còn kịp nữa đâu!

 

Tết đến bình an nhờ Thiên Chúa

Xuân về hạnh phúc với Thánh Gia

 

Lạy Thiên Chúa, xin cảm tạ Ngài đã ban cho chúng con có ông bà, cha mẹ, xin thương chúc lành cho họ; xin giúp chúng con biết giữ trọn Ân Nghĩa với Chúa và với ông bà, cha mẹ của chúng con. Xin tình yêu Thánh Gia luôn tràn đầy trong mọi gia đình. Chúng con cầu xin nhân danh Thánh Tử Giêsu, Đấng cứu độ chúng con. Amen.

 

TRẦM THIÊN THU

 

KÍNH NHỚ TỔ TIÊN VÀ ÔNG BÀ CHA MẸ

Mt 15, 1- 6

Giáo Hội Việt Nam luôn dành ngày mồng hai tết mỗi năm để cầu nguyện cho tổ tiên và ông bà cha mẹ đúng như đoạn Sách Cách ngôn 6, 29-23abc viết trong ca nhập lễ :

" Con ơi giữ lấy lời cha,

Chớ quên lời mẹ nhớ mà ghi tâm.

Đèn soi trong chốn tối tăm,

Ấy là chính những lời răn, lệnh truyền.

Nhớ cầu cho bậc tổ tiên,

Khắc ghi công đức một niềm tri ân ".

Vâng, Giáo Hội là người Mẹ luôn âu yếm, nâng niu đoàn con và dạy dỗ con cái hãy sống điều răn Chúa phán truyền :" Hãy thảo kính cha mẹ " ( Điều răn thứ 4 của Thập Giới Đạo Công Giáo ).

Từ ngàn xưa nhân loại luôn ghi nhớ công ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ. Bởi vì, nước có nguồn, sông có cội, con người phải có tổ tông. Tổ tiên sinh ra ông bà nội ngoại và rồi nội ngoại sinh ra con cái, sinh ra chúng ta. Công ơn tổ tiên, công ơn ông bà, ơn nghĩa sinh thành của cha mẹ luôn luôn phải được đền đáp cho cân xứng. Chỉ cần đọc lại kinh tiền tụng lễ mồng hai tết, chúng ta sẽ thấy Giáo Hội chủ tâm tới những Đấng Bậc sinh thành, dưỡng dục như thế nào :" Quả thực, khi ngẫm xem muôn loài trong vũ trụ, tự nhiên chúng con thấy vạn sự đều có cội rễ căn nguyên : chim có tổ....Nhưng phải nhờ ơn Cha mạc khải, chúng con mới nhận biết Cha là nguyên lý sáng tạo muôn loài, là Cha chung của tất cả chúng con. Cha đã ban sự sống cho tổ tiên và ông bà cha mẹ chúng con, để các ngài truyền lại cho con cháu. Cha cũng đã ban cho các ngài ơn huệ dư đầy, để chúng con được thừa hưởng mà nhận biết, tôn thờ và phụng sự Chúa ". Do đó, con người phải có hiếu đễ, lúc cha mẹ còn sống phải thăm nom, chăm sóc, khi cha mẹ khuất bóng, phải cầu nguyện, lo ngày giỗ ngày chạp vv...Đó là ơn nghĩa con cái phải đáp trả báo đền. Thánh vịnh 111,1-2 viết rất rõ :" Hạnh phúc thay, người kính sợ Chúa, những ưa cùng thích mệnh lệnh Chúa truyền ban. TRên mặt đất, con cháu của họ sẽ hùng cường, dòng dõi kẻ ngay lành được Chúa thương giáng phúc ". Thánh Phaolô khuyên nhủ giáo đoàn Êphêxô :" Kẻ làm con, hãy vânbg lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, vì đó là điều phải đạo. Hãy tôn kính cha mẹ. Đó là điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa : để ngươi được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này ". Thánh Matthêu còn nhấn mạnh hơn :" Quả thế, Thiên Chúa dạy : Ngươi hãy thờ cha kính mẹ; kẻ nào nguyền rủa cha mẹ, thì phải xử tử ".

Vâng, đạo hiếu vẫn là đạo mà mọi nước, mọi dân tộc trên thế giới này đều khuyên nhủ con người thực hiện. Còn sống phụng dưỡng cha mẹ, không được làm phật lòng cha mẹ để cho cha mẹ buồn. Khi qua đời phải hết lòng kính nhớ, dâng lời cầu cho những người đã chết, vì cầu nguyện cho họ được giải thoát khỏi tội lỗi là một việc lành thánh...". Bởi vì như Sách Khải Huyền viết :" Phúc thay kẻ nhắm mắt lìa đời, đã lìa đời trong ơn nghĩa Chúa. Trải qua bao nhọc nhằn vất vả. Giờ đây họ xứng đáng nghỉ ngơi. Vì công đức xưa kia vẫn còn theo họ mãi ".

Những ngày đầu năm mới trong khi mọi người ăn uống, sum vầy, Giáo Hội luôn khuyên dạy chúng ta hãy nhớ tới công ơn của tổ tiên, ông bà và cha mẹ. Chính là các bậc tiên tổ, bậc cha ông mà chúng ta mới có ngày hôm nay...

Lạy Chúa là Cha rất nhân từ,

Chúa dạy chúng con phải giữ lòng hiếu thảo.

Hôm nay nhân dịp đầu năm mới ……

Chúng con họp nhau để kính nhớ tổ tiên và ông bà cha mẹ.

Xin Chúa trả công bội hậu

cho những bậc đã sinh thành dưỡng dục chúng con,

và giúp chúng con luôn sống cho phải đạo đối với các ngài. Amen

( lời nguyện nhập lễ, lễ mồng hai tết ).

GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :

1.Tại sao ngày mồng hai tết, Giáo Hội lại dành để cầu cho tổ tiên, ông bà và cha mẹ ?

2.Tổ tiên là ai ?

3.Ông bà là ai ?

4.Tại sao chúng ta lại phải trả ơn cho tổ tiên, ông bà và cha mẹ ?

 

 

THẢO CHA KÍNH MẸ


Ngày Tết chúng ta sắm mặc, sửa ăn, ngày đầu năm chúng ta đi chúc tết nhau, con cháu tết ông bà cha mẹ, người dưới chúc tết người trên, với biết bao nhiêu lời chúc tốt đẹp, kèm theo những món quà thơm thảo bày tỏ lòng biết ơn, kính quí, thảo hiếu với người trên, anh em nâng chén chúc tụng nhau.

Ngày Mồng Hai Tết, Giáo hội dạy chúng ta dâng tấm lòng thành, kính nhớ tổ tiên : “Ca tụng các bậc cha ông của chúng ta đã sống qua các thời đại” (Hc 44, 1, 10-15). Quả thật, có được ngày đầu năm hoan hỷ vui xuân, làm sao chúng ta lại quên công, bỏ nghĩa các bậc tiền nhân được, chúng ta là phận cháu con đã và đang thừa hưởng gia tài ân đức các ngài để lại, nên phải ‘kể lại sự khôn ngoan của các ngài’ để noi theo, các ngài đã giữ các điều răn của Chúa, cháu con cũng phải một mực trung thành. Như thế, dòng dõi các ngài mới trường tồn vạn đại. (x. Hc 44, 1, 10-15 )

Thảo kính mẹ cha là điều Chúa truyền dạy

Thụ Æ¡n ắt phải báo đền, mẹ cha là hình ảnh của Thiên Chúa : ngoài việc sinh thành, dưỡng dục, các ngài còn là người đại diện Chúa, là hình ảnh của Thiên Chúa tình thÆ°Æ¡ng hằng bao bọc, che chở và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Chính trong bậc sống gia đình, cha mẹ được Thiên Chúa mời gọi để cá»™ng tác vào chÆ°Æ¡ng trình tạo dá»±ng của Ngài,  để cho ra đời những người con, mang hình ảnh Chúa, và tô Ä‘iểm thêm cho trái đất nhiều người ca ngợi và kính sợ Chúa.Vì thế, trong bổn phận thảo hiếu, ngoài việc con cái phải phụ dưỡng, giúp đỡ cha mẹ khi già yếu, còn phải hằng ngày cầu nguyện cho cha mẹ : luôn sống xứng bậc mình, sẵn sàng hy sinh để nuôi dưỡng và giáo dục cho tròn bổn phận mình. Thiên Chúa dạy chúng ta : “Hãy thảo kính cha mẹ” (Mc.7, 8-13). Phụng dưỡng mẹ cha theo đúng lời Chúa truyền dạy, chá»› dá»±a vào : “ truyền thống của cha ông mà hủy bỏ lời Thiên Chúa”. (Mt 13, 6) Nhá»› đến công Æ¡n sinh thành, dưỡng dục, tất cả chúng ta đều phải biết sống hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ lúc sinh thời cÅ©ng nhÆ° khi đã khuất bóng.

Việc “đền Æ¡n đáp nghÄ©a” là má»™t nghÄ©a vụ thiêng liêng để được phần phúc và sống lâu dài trên địa cầu này, đó là những Æ°á»›c mÆ¡ và lời cấu chúc trên cá»­a miệng của chúng ta trong ngày đầu năm má»›i nhÆ° hạnh phúc, khang an và trường thọ. Vậy đâu là bí quyết để những lời chúc đó trở thành hiện thá»±c ? ThÆ°a là áp dụng lời Chúa dạy chúng ta : “Hãy thảo kính mẹ cha”; “ Ai thảo kính cha sẽ được sống lâu dài” (Hc 3, 6). Thánh Phaolô Tông đồ khuyên chúng ta “Kẻ làm con hãy vâng lời cha mẹ, theo tinh thần của Chúa, vì đó là Ä‘iều phải đạo. Hãy tôn kính cha mẹ. Đó là Ä‘iều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa : Để ngÆ°Æ¡i được hạnh phúc và trường thọ trên mặt đất này” (Ep 6,1).

Thực hành chữ hiếu là thể hiện đạo lý dân tộc

Thật phù hợp với đạo lý dân tộc Việt Nam, chiếc bánh chưng, một sản phẩm cổ truyền, một chứng tích của đạo lý, chúng ta làm nhất là khi ăn ngày Tết nhắc nhớ chúng ta mang nặng nghĩa mẹ tình cha. Bởi Lang Liêu, vị hoàng tử thứ mười tám, con người hiền lành, hiếu thảo đã dâng lên vua cha thứ bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dầy tượng trưng cho trời; với ý nghĩa xem công cha nghĩa mẹ to lớn như trời cao đất rộng, che chở cho con cái sống an vui giữa đời.

Vì cha nên mới có mình,
Mẹ cha đối đáp công trình biết bao
Ơn này sách với trời cao
Trong lòng con dám lúc nào lãng quên

Ngày Tết, cầm bánh chưng lên ăn, làm chúng ta nhớ đến tổ tiên để tỏ lòng hiếu thảo như : thăm viếng, chúc tết, giúp đỡ là một lẽ, chúng ta còn phải xin lễ cầu nguyện cho những người đã khuất. Tất cả đều là những nghĩa cử cần thiết, không thể thiếu được.

“Cây có cá»™i, nÆ°á»›c có nguồn, con người có tổ có tông : có cha có me,  có ông có bà”. Ai trong chúng ta cÅ©ng đều thuá»™c nằm lòng những câu ca dao tục ngữ của người xÆ°a răn dạy về đạo hiếu đối vá»›i mẹ cha.

Tôn kính

Công cha nghĩa mẹ cao dày,
Cưu mang trứng nước những ngày còn thơ.
Nuôi con khó nhọc đến giờ,
Trưởng thành con phải biết thờ song thân.”

Phụng dưỡng

Còn nữa, phận làm con đối với cha mẹ:

“Khi ấm lạnh ta hầu săn sóc
Xem cháo cơm thay thế mọi bề
Ra vào thăm hỏi từng khi
Người đà vô sự ta thì an tâm.”
 (Nguyá»…n Trãi, Gia Huấn Ca)

Vâng lời

Dạy sao cho được con hiền
Để cho cha mẹ khỏi phiền về con
Một niềm phép tắc nết na
Biết sống biết kính mới là khôn ngoan

Có một số người, không biết sống đạo gì mà lại đối xử nhất trọng nhất khinh. Bởi vì đối với người Việt Nam, tương quan với họ hàng gia tộc là điều quan trọng. Lấy vợ, lấy chồng không chỉ là lấy một người mà “lấy” cả họ hàng nhà chồng, nhà vợ. Cách cư xử với họ hàng bên chồng hay bên vợ không chỉ liên quan đến bản thân mà còn liên quan đến cả họ hàng bên mình.

Trong tác phẩm “Gia Huấn Ca” Nguyễn Trãi đã đề cao đạo đức, và chữ hiếu được nhấn mạnh rất rõ:

“Dù nội ngoại bên nào cũng vậy,
Đừng tranh dành bên ấy, bên này,
Cù lao đội đức cao dày,
Phải lo hiếu kính đêm ngày khăng khăng.”

(Nguyễn Trãi, Gia Huấn Ca)

Khi cha mẹ qua đời

Con cái tỏ lòng hiếu kính bằng cách lo an táng chu đáo, cầu nguyện và xin lễ cho cha mẹ. Không những cầu nguyện cho cha mẹ, con cái còn xin cha mẹ cầu nguyện cho mình trước mặt Chúa, như khi còn sống, các ngài vẫn cầu nguyện cho mình.

Hội Thánh Công giáo nhìn nhận đó là một hình thức tốt đẹp để bày tỏ lòng tưởng nhớ công ơn tiền nhân. Hội Thánh khuyến khích các tín hữu phát huy những tinh hoa trong văn hoá dân tộc.

Thực hành chữ hiếu

Trong ngày Mồng Hai Tết năm nay chúng ta hãy nhìn qua lại lòng hiếu thảo của chúng ta đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ để mà yêu mến, biết ơn, vâng lời và giúp đỡ các ngài khi còn sống và đã qua đời. Đồng thời Lời Chúa nhắc cho chúng ta phải thi hành bổn phận thảo hiếu của chúng ta.

Ai mà phụ nghĩa quên công
Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm.
(Ca dao)

Xin Chúa trả công bội hậu đời này và đời sau cho những bậc đã sinh thành dưỡng dục chúng con, và giúp chúng con luôn sống cho phải đạo đối với các Ngài. Amen./.

 

 

NGÀY XUÂN XUM HỌP

 

Có một lá thư cha mẹ gởi cho con thật tâm tình và cảm động như sau:

Con yêu,

"Ngày bố mẹ già đi, con hãy cố gắng kiên nhẫn và hiểu cho bố mẹ. Nếu như bố mẹ ăn uống rớt vung vãi... Nếu như bố mẹ gặp khó khăn ngay cả đến cái ăn cái mặc... Xin con hãy bao dung! Con hãy nhớ những ngày, giờ mà bố mẹ đã trải qua với con, để dạy cho con bao điều lúc thuở bé.

+ Nếu như bố mẹ cứ lập đi lập lại hàng trăm lần mãi một chuyện, thì đừng bao giờ cắt đứt lời bố mẹ... mà hãy lắng nghe! Khi con còn ấu thơ, con hay muốn bố mẹ đọc đi đọc lại mãi một câu truyện hằng đêm cho đến khi con đi vào trong giấc ngủ... và bố mẹ đã làm vì con.

+ Nếu như bố mẹ không tự tắm rửa được thường xuyên, thì đừng quở trách bố mẹ và đừng nên cho đó là điều xấu hổ. Con hãy nhớ... lúc con còn nhỏ, bố mẹ đã phải viện cớ bao lần để vỗ về con trước khi tắm.

+ Khi con thấy sự ít hiểu biết của bố mẹ trong đời sống văn minh hiện đại ngày hôm nay, đừng thất vọng mà hãy để bố mẹ thời gian để tìm hiểu. Bố mẹ đã dạy dỗ con bao điều... từ cái ăn, cái mặc cho đến bản thân và phải biết đương đầu với bao thử thách trong cuộc sống.

+ Nếu như bố mẹ có đãng trí hay không nhớ hết những gì con nói... hãy để bố mẹ đôi chút thời gian để suy ngẫm lại và nhỡ như bố mẹ không tài nào nhớ nổi, đừng vì thế mà con bực mình mà tức giận... vì điều quan trọng nhất đối với bố mẹ là được nhìn con, đưọc gần bên con và được nghe con nói, thế thôi!

+ Nếu như bố mẹ không muốn ăn, đừng ép bố mẹ!... vì bố mẹ biết khi nào bố mẹ đói hay không. + Khi đôi chân của bố mẹ không còn đứng vững như xưa nữa... hãy giúp bố mẹ, nắm lấy tay bố mẹ như thể ngày nào bố mẹ đã tập tềnh con trẻ những bước đi đầu đời. + Hãy cố hiểu và chấp nhận, đến khi về già, sống mà không còn hữu ích cho xã hội mà chỉ là gánh nặng cho gia đình!... và sống chỉ là vỏn vẹn hai chữ "sinh tồn".

+ Một ngày con lớn khôn, con sẽ hiểu rằng, với bao sai lầm ai chẳng vướng phải, bố mẹ vẫn bỏ công xây dựng cho con một con đường đi đầy an lành. Con đừng nên cảm thấy xót xa buồn đau, đừng cho rằng con bất lực trước sự già nua của bố mẹ.

+ Con chỉ cần hiện diện bên bố mẹ để chia sẻ những gì bố mẹ đang sống và cảm thông cho bố mẹ, như bố mẹ đã làm cho con tự khi lúc con chào đời. Hãy giúp bố mẹ trong từng bước đi vào chiều... Hãy giúp bố mẹ trong phút sống còn lại trong yêu thương và nhẫn nại...

Cách duy nhất còn lại mà bố mẹ muốn cảm ơn con là nụ cười và cả tình thương để lại trong con.

Thương con thật nhiều... Bố mẹ..."

Đọc lá thư chúng ta cảm thấy chạnh lòng vì những điều đó như đang nhắc nhở về lối ứng xử của chúng ta với chính cha mẹ mình. Có thể chúng ta vẫn có những ứng xử không nhã nhặn, thiếu tôn kính với bậc sinh thành. Có thể chúng ta vẫn thiếu kiên nhẫn với những lẩm cẩm của cha mẹ. Và có thể chúng ta vẫn sống chưa tròn chữ hiếu với bậc sinh thành.

Vâng, nếu nói rằng:

"Nhớ ơn chín chữ cù lao

Ba năm nhũ bộ biết bao nhiêu tình"...

Có khi ta ngồi ngẫm nghĩ: đời người, đạo HIẾU xem ra vẫn còn thiếu sót trong đời sống chúng ta?!

Ngày xuân là dịp để con cháu xum họp bên ông bà cha mẹ, cũng là dịp để tỏ lòng tri ân tình cha tình mẹ. Thế nhưng có mấy ai đã thực sự sống tròn chữ hiếu?

Tục ngữ có câu: "có nuôi con mới biết lòng cha mẹ", diễn tả những nỗi vất vả, cực khổ, thức khuya dậy sớm của cha mẹ để chăm sóc cho con cái được miếng ăn ngon, được giấc ngủ yên, được học hành, được vui chơi....tình thương yêu của cha mẹ dành cho con cái thật vô cùng lớn lao đúng như câu ca dao:

"Công cha như núi thái sơn,

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"

một lòng thờ mẹ kính cha

cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."

Đứng trước công ơn trời bể mà cha mẹ đã dành cho con cái, nhà thơ Đỗ Trung Quân đã nhắc nhở những ai còn cha còn mẹ rằng:

... hãy nói đi rằng con yêu Mẹ

đừng chờ đến lúc Mẹ ra đi

và cũng đừng khắc lên bia đá vô tri

những mỹ từ mà con chưa hề nói...

Hôm nay ngày Mồng Hai Tết là dịp rất thuận lợi để chúng ta nói lời tri ân tình cha, tình mẹ. Các ngài đã hy sinh cả đời mưa nắng vì ta. Các ngài đã sống vì hạnh phúc đời ta. Thế nên, các ngài đáng được chúng ta bày tỏ lòng tri ân. Lòng tri ân hay tâm tình hiếu thảo là lẽ thường tình của đạo làm con. Lòng hiếu thảo còn hơn mọi lễ vật mà chúng ta dâng cho cha mẹ. Lòng thảo hiếu là lẽ sống, là đạo làm người như câu ca dao xưa đã nói:

"Tu đâu cho bằng tu nhà,

Thờ cha kính mẹ mới là chân tu".

"Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con".

Lòng thảo hiếu đòi buộc chúng ta phải phụng dưỡng cha mẹ, phải quan tâm chăm sóc cha mẹ:

"Muốn cho gần mẹ gần cha,

Khi vào thúng thóc, khi ra quan tiền".

"Ai về tôi gửi buồng cau,

Buồng trước kính Mẹ, buồng sau kính Thầy.

Ai về tôi gửi đôi giầy,

Phòng khi mưa gió để Thầy Mẹ đi".

Với tâm tình hiếu kính, hôm nay chúng ta hãy cùng cầu xin cho ông bà cha mẹ: những người còn sống được thêm tuổi, thêm hạnh phúc an khang trong ân nghĩa Chúa, cho những người đã qua đời được hưởng nhan thánh Chúa trong hạnh phúc của mùa xuân bất diệt trên trời.

Và trên hết là hãy biết trân trọng giây phút quay quần bên cha mẹ, hãy sống cho tròn chữ hiếu với bậc sinh thành. Hãy tận dụng những ngày tháng hôm nay để bày tỏ lòng tri ân các ngài.

Xin cho ngày xuân là ngày xum họp đầy nồng ấm nơi mọi gia đình. Xin Chúa Xuân ở lại nơi mỗi gia đình và chúc lành cho ngày đoàn tụ gia đình được bình an. Amen

Lm.Jos Tạ duy Tuyền

 

 

MỒNG BA TẾT

 

LẠC QUAN

Có một chàng thanh niên nọ lúc nào cũng than vãn số mình không tốt, không thể giàu có được. Một ngày, một ông lão đi qua, nhìn thấy vẻ mặt ủ ê của anh bèn hỏi :

- Chàng trai, sao trông cậu buồn thế, có việc gì không vui à?

- Cháu không hiểu tại sao cháu làm việc chăm chỉ, vất vả mà vẫn nghèo. Chàng trai buồn bã nói.

- Nghèo ư, cháu là một người giàu đó chứ ?

- Chưa ai nói với cháu như vậy cả, cháu rất nghèo.

- Giả như ta chặt ngón tay cái của cháu, ta trả cháu 3 đồng tiền vàng cháu có đồng ý không?

- Không ạ.

- Giả như ta chặt một bàn tay của cháu, ta trả 30 đồng tiền vàng, cháu có chịu không?

- Không bao giờ.

- Vậy ta muốn lấy đi đôi mắt của cháu, ta trả cháu 300 đồng tiền vàng, cháu thấy thế nào?

- Cũng không được.

- Vậy ta trả cháu 3000 đồng tiền vàng để cháu trở thành ông lão như ta, già cả, lú lẫn được không?

- Đương nhiên là không.

- Cháu muốn giàu. Vậy ta sẽ đưa cho cháu 30,000 đồng tiền vàng để lấy đi mạng sống của cháu, cháu thấy thế nào?

- Cháu cảm ơn ông! Cháu đã hiểu cháu cũng là một người giàu có.

Ở đời người ta thường: "đứng núi này trông núi kia". Có nhiều người được sống rất hạnh phúc nhưng họ lại chẳng bao giờ nhận ra điều đó. Họ thường than vãn, thường than thân trách phận. Đó là những con người bi quan yếm thế. Họ sẽ không làm được chuyện lớn, đôi khi vì sự phiền muộn, bi quan của họ làm cản trở công việc người khác và làm cho những người thân càng khổ sở hơn vì sự bi quan của họ.

Là người ky-tô hữu chúng ta tin vào sự quan phòng của Chúa. Chúa luôn làm những điều tốt đẹp nhất cho chúng ta. Thiên Chúa, Ngài là Đấng quyền năng và đầy lòng thương xót. Ngài cho mưa thuận gió hoà trên kẻ lành người dữ. Ngài thi ân giáng phúc cho mọi loài. Kể cả hoa cỏ đồng nội, cùng chim trời và muôn thú Ngài đều chăm sóc hết thảy, Thế nên, chúng ta hãy tín thác vào Chúa. Hãy để cho Chúa hướng dẫn cuộc đời chúng ta. Hãy để cho Chúa bồng ẵm chúng ta đi qua những thăng trầm của dòng đời. Đồng thời hãy theo gương Ngài để chuyên tâm làm việc. Chính Chúa Giê-su đã nói: "Cha Ta hằng làm việc liên lỉ và ta cũng vậy". Chúa cũng mời gọi chúng ta hãy ra công làm việc. Con người là hoạ ảnh của Chúa, hãy diễn tả đời sống thần linh của mình bằng việc có trách nhiệm với bổn phận của mình. Biết chăm chỉ làm việc, biết phụng sự Chúa qua việc giúp đỡ tha nhân. Vì vinh quang của Thiên Chúa là con người được sống. Hãy cố công gieo vãi và để Thiên Chúa cho đơm hoa kết trái. Hãy kiên tâm xây dựng để Chúa hoàn tất trong tình yêu thương của Chúa. Đừng than thân trách phận, đừng kêu khổ than mệt. Hãy chuyên tâm làm việc. Hãy chu toàn bổn phận của mình bằng những khả năng và hoàn cảnh Chúa ban. Hãy làm cho nén bạc đời mình sinh lợi thêm cho Chúa và để cuộc sống của chúng ta thực sự có ích cho tha nhân.

Nguyện xin Chúa Xuân chúc lành và thánh hoá công việc của chúng ta được mọi sự như ý. Xin Chúa hoàn tất công việc của chúng ta trong tình yêu của Ngài. Amen

Lm.Jos Tạ duy Tuyền

 

CÔNG LAO

(Mồng 3 Tết – Thánh Hóa Công Việc)

 

NGÀY MỒNG BA XIN THÁNH HÓA CÔNG VIỆC

THUỞ THẾ TỤC ƯỚC HÀI HÒA THÁNG NĂM

 

Công lao là gì? Theo Việt Nam Tự Điển (tác giả Thanh Nghị, quyển I, in lần thứ nhứt, nhà xuất bản Thời-Thế Saigon, trang 195), công lao là “công khó nhọc” – với chú thích Pháp ngữ: travail, peine; mêrite.

 

Đó là sức lá»±c của chính mình để làm má»™t việc gì đó – công việc tay chân hoặc trí óc, vá»› ná»— lá»±c của chính mình, lÆ°Æ¡ng thiện chứ không lừa bịp hoặc cÆ°á»›p công của người khác. Có thể nói rằng mọi thứ tốt hay xấu là do chính chúng ta, tức là “cái tôi” (ego). 

 

Thật vậy, sau khi để cho “cái tôi” nổi dậy, Ông Bà Nguyên Tổ đã bất tuân phục Thiên Chúa vì nghe lời đường mật của ma quỷ. Họ xấu hổ nên tránh mặt Đức Chúa. Và rồi Ngài ra nghiêm luật, đồng thời cũnh nhắc nhở về “thân phận” của họ: “Ngươi sẽ phải đổ mồ hôi trán mới có bánh ăn, cho đến khi trở về với đất, vì từ đất, ngươi đã được lấy ra. Ngươi là bụi đất, và sẽ trở về với bụi đất” (St 3:19).

 

Kể từ đó, con người không còn được “ngồi mát ăn bát vàng” nữa, mà phải làm lụng vất vả, đổ mồ hôi trán, dán mồ hôi lưng mới có miếng ăn, đôi khi cũng chẳng đủ ăn. Tuy nhiên, cái khổ xổ cái khôn, nhờ đó mà con người có kinh nghiệm lao động, biết quý trọng công sức, và dần dần người ta có những luật lao động khác nhau – tùy hoàn cảnh cụ thể. Cái khó ló cái khôn là thế!

 

Đại văn hào Victor Hugo (1802-1885, Pháp quốc) triết lý về sự lao động: “Người ta không lười biếng chỉ vì người ta chăm chú. Có lao động vô hình và lao động hữu hình. Suy tưởng là cần cù, nghĩ ngợi là thực hiện. Khoanh tay vẫn là làm việc và siết chặt tay vẫn là hành động. Đôi mắt ngước lên Thiên đường là sáng tạo”. Còn nữ tiểu thuyết gia Louisa May Alcott (1832-1888, Hoa Kỳ) xác định: “Công việc luôn là sự cứu rỗi của tôi, và tôi tạ ơn Chúa về điều đó”. Tuyệt vời quá! Quả thật, làm hay hơn nói giỏi – well done is better than well said (Benjamin Franklin, 1706-1790, Tổng Thống Hoa Kỳ).

 

Mồng ba Tết, ngày thánh hóa công ăn việc làm, trình thuật St 2:4-9 cho chúng ta biết gốc tích trời đất khi được sáng tạo. Khởi đầu từ Vườn Địa Đàng, nơi hạnh phúc chan chứa, nhưng có lẽ vì sướng quá hóa rồ nên con người tự làm khổ mình, để rồi lận đận vì thử thách suốt đời.

 

Kinh Thánh cho biết: “Ngày Đức Chúa là Thiên Chúa làm ra đất và trời, chưa có bụi cây ngoài đồng nào trên mặt đất, chưa có đám cỏ ngoài đồng nào mọc lên, vì Đức Chúa là Thiên Chúa chưa cho mưa xuống đất và không có người để canh tác đất đai. Nhưng có một dòng nước từ đất trào lên và tưới khắp mặt đất”. Hoang vu. Không có sinh vật nào. Vì thế, chúng ta gọi đó là “thuở hồng hoang”.

 

Sau đó, “Đức Chúa là Thiên Chúa lấy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật. Rồi Đức Chúa là Thiên Chúa trồng một vườn cây ở Ê-đen, về phía đông, và đặt vào đó con người do chính mình nặn ra. Đức Chúa là Thiên Chúa khiến từ đất mọc lên đủ mọi thứ cây trông thì đẹp, ăn thì ngon, với cây trường sinh ở giữa vườn, và cây cho biết điều thiện điều ác”. Chính vì cây-thiện-và-ác này mà con người nên nông nỗi! Không phải Thiên Chúa “gài độ” để con người “sập bẫy”, rơi vào “hố tội lỗi”, mà chỉ vì con người kiêu ngạo, muốn bằng Thiên Chúa.

 

Sách Sáng Thế cho biết: “Đức Chúa là Thiên Chúa đem con người đặt vào vườn Ê-đen để cày cấy và canh giữ đất đai” (St 2:15). Từ đó, con người được làm chủ mọi loài khác, nghĩa là bắt đầu có quyền sở hữu. Trong cái rủi vẫn có cái may. Vì thế mà Giáo Hội gọi Tội Tổ Tông là “Tội Hồng Phúc” (Exultet, công bố Tin Mừng Phục Sinh). Kể cũng lạ, “tội” mà lại là “hồng phúc”.

 

Trí óc phàm nhân chúng ta không đủ mức hiểu thấu, chỉ còn biết cảm tạ và cầu xin Thiên Chúa xót thương. Với tâm tình đó, tác giả Thánh Vịnh tự nhủ: “Chúc tụng Chúa đi, hồn tôi hỡi! Lạy Chúa là Thiên Chúa con thờ, Chúa muôn trùng cao cả!” (Tv 104:1).

 

Thiên Chúa là Đấng toàn năng, Ngài tạo dựng mọi sự. Chính việc tạo dựng đó là công sức lao động của Ngài. Thật vậy, Ngài lao động sáu ngày và chỉ nghỉ một ngày (x. St 1:3 – 2:3). Điều đó cho thấy sự lao động là cần thiết, như người ta nói: “Nhàn cư vi bất thiện”. Rảnh rỗi quá hóa hư thân, mất nết.

 

Thánh Vịnh cho biết: “Ngài khiến mọc cỏ xanh nuôi sống đàn gia súc, làm tốt tươi thảo mộc cho người thế hưởng dùng. Từ ruộng đất, họ kiếm ra cơm bánh, chế rượu ngon cho phấn khởi lòng người, xức dầu thơm cho gương mặt sáng tươi, nhờ cơm bánh mà no lòng chắc dạ” (Tv 104:14-15). Có ngày thì cũng có đêm. Ngày làm việc, đêm ngủ nghỉ. Ai “ngủ ngày, cày đêm” là người “không bình thường” rồi, có thể “có vấn đề”. Quy luật “tự nhiên” là vậy: “Đêm trở lại khi Chúa buông màn tối, chốn rừng sâu, muông thú tung hoành. Tiếng sư tử gầm lên vang dội, chúng săn mồi, gào xin Chúa cho ăn. Ánh dương lên, chúng bảo nhau về, tìm hang hốc, chui vào nằm nghỉ. Đến lượt con người ra đi làm lụng, những mải mê tới lúc chiều tà” (Tv 104:20-23).

 

Cái mà người ta gọi là “luật tự nhiên” chính là Thiên Luật, là quy luật của Thiên Chúa, chứ chẳng có gì gọi là tự nhiên hoặc ngẫu nhiên. Nhìn ngắm thiên nhiên, tác giả Thánh Vịnh đã phải thốt lên: “Công trình Ngài, lạy Chúa, quả thiên hình vạn trạng! Chúa hoàn thành tất cả thật khôn ngoan, những loài Chúa dựng nên lan tràn mặt đất” (Tv 104:24).

 

Tay làm, hàm nhai; tay quai, miệng trễ. Tất nhiên rồi. Nhỏ thì nhờ cha mẹ, lớn thì phải tự mưu sinh. Lao động để có thể sinh tồn, nhưng đó là duy trì sự sống thể lý. Con người có hai phần, xác và hồn, cần duy trì sự sống thể lý và cũng đừng quên duy trì sự sống tinh thần, với người có niềm tin tôn giáo thì đó là sự sống tâm linh. Chúa Giêsu đã minh định rạch ròi: “Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh, nhưng còn nhờ mọi lời miệng Thiên Chúa phán ra” (Mt 4:4; Lc 4:4).

 

Vấn đề mưu sinh thật vất vả, không hề đơn giản – trừ một số người “đẻ bọc điều”, sướng từ trong trứng nước. Lo thì lo, nhưng lo cũng chẳng thay đổi được theo ý mình. Thánh Phaolô cho biết: “Giờ đây, tôi xin phó thác anh em cho Thiên Chúa và cho lời ân sủng của Người, là lời có sức xây dựng và ban cho anh em được hưởng phần gia tài cùng với tất cả những người đã được thánh hiến. Vàng bạc hay quần áo của bất cứ ai, tôi đã chẳng ham. Chính anh em biết rõ: những gì cần thiết cho tôi và cho những người sống với tôi, đôi tay này đã tự cung cấp. Tôi luôn tỏ cho anh em thấy rằng phải giúp đỡ những người đau yếu bằng cách làm lụng vất vả như thế, và phải nhớ lại lời Chúa Giêsu đã dạy: CHO thì có phúc hơn là NHẬN” (Cv 20:32-35). Muốn CHO thì phải CÓ, muốn CÓ thì phải LÀM. Rất lô-gích. Chắc chắn Thiên Chúa muốn chúng ta lao động hết SỨC (lực) để đáng CÔNG (trạng).

 

Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên. Mình muốn không bằng trời muốn. Người vô thần bị “đuối lý” ở điểm này. Họ bảo không có Tạo Hóa mà vẫn kêu trời khi gặp “sự cố”. Mâu thuẫn! Còn với các Kitô hữu, không gì hơn là tín thác vào lòng thương xót của Thiên Chúa. Chính Chúa Giêsu cũng đã nhắn nhủ: “Hãy ở lại trong Thầy như Thầy ở lại trong anh em. Thầy là cây nho, anh em là cành. Ai ở lại trong Thầy thì sinh nhiều hoa trái” (Ga 15:4-5). Thật vậy, không có Thiên Chúa thì chúng ta chẳng làm gì được ráo trọi (x. Ga 15:5). Vậy thì dại gì mà không tín thác? Tín thác là trao phó trọn cuộc đời mình cho Thiên Chúa, hoàn toàn để Ngài quan phòng và định liệu theo đúng Ý Ngài.

 

Trình thuật Mt 25:14-30 là dụ ngôn “Những Yến Bạc” (tương tự Lc 19:12-27), nói về Công Sức của mỗi người trong quá trình lao động cả đời.

 

Khi ông chủ sắp đi xa, ông liền gọi đầy tớ đến mà giao phó của cải mình cho họ. Ông cho người này năm yến, người kia hai yến, người khác nữa một yến, tuỳ khả năng riêng mỗi người. Rồi ông ra đi. Lập tức, người đã lãnh năm yến lấy số tiền ấy đi làm ăn buôn bán, và gây lời được năm yến khác. Cũng vậy, người đã lãnh hai yến gây lời được hai yến khác. Còn người đã lãnh một yến thì đi đào lỗ chôn giấu số bạc của chủ.

 

Sau một thời gian lâu dài, ông chủ trở về tính sổ và thanh toán với họ. Người đã lãnh năm yến đưa năm yến khác. Ông chủ khen là đầy tớ tài giỏi và trung thành, được giao ít mà anh đã trung thành thì ông hứa sẽ giao nhiều hơn. Người đã lãnh hai yến cũng đưa hai yến khác. Ông chủ cũng khen là đầy tớ tài giỏi và trung thành và hứa sẽ giao thêm.

 

Cuối cùng, người đã lãnh một yến cũng tiến lại và nói: “Thưa ông chủ, tôi biết ông là người hà khắc, gặt chỗ không gieo, thu nơi không vãi. Vì thế, tôi đâm sợ, mới đem chôn giấu yến bạc của ông dưới đất. Của ông đây, ông cầm lấy!”. Ông chủ lắc đầu rồi giải thích: “Hỡi đầy tớ tồi tệ và biếng nhác! Anh đã biết tôi gặt chỗ không gieo, thu nơi không vãi, thì đáng lý anh phải gởi số bạc của tôi vào ngân hàng, để khi tôi đến, tôi thu được cả vốn lẫn lời chứ! Vậy các ngươi hãy lấy yến bạc khỏi tay nó mà đưa cho người đã có mười yến. Vì phàm ai đã có thì được cho thêm và sẽ có dư thừa; còn ai không có thì ngay cái đang có cũng sẽ bị lấy đi”.

 

Ai cũng có quỹ thời gian bằng nhau: 24 giờ/ngày. Không hơn hoặc kém một tích tắc nào. Vấn đề là chúng ta dùng khoảng thời gian đó làm gì. Chúa biết rõ ai như thế nào nên Ngài giao cho “phần việc” tương xứng. Vấn đề không phải là ít hay nhiều, giỏi hay dốt, tốt hay xấu, mà là chúng ta có nỗ lực hết sức để sinh lời hay không. Được nhiều thì PHẢI sinh lời nhiều, đừng tưởng được nhiều mà sung sướng, cứ ngồi rung đùi mà hưởng thụ. Nghĩ cho cùng, được giao nhiều mà lại thấy “nhột gáy” đấy. Đừng tưởng bở mà “chảnh”. Chẳng vậy mà người ta vẫn nói:“Ngu si hưởng thái bình”.

 

Đầu năm, đầu tháng, vui mừng đón Xuân, ăn Tết, nhưng đừng quên xem lại “phần việc” của mình để có thể kịp chấn chỉnh. Thật đáng sợ nếu phải nghe câu này của Chủ Nhân Giêsu khi Ngài trở lại tính sổ với chúng ta: “Tên đầy tớ vô dụng kia, hãy quăng nó ra chỗ tối tăm bên ngoài: ở đó, sẽ phải khóc lóc nghiến răng” (Mt 25:30).

 

Lạy Thiên Chúa, Đấng chí cao tự hạ, xin giúp chúng con biết nỗ lực hết sức với “phần việc” mà Ngài đã giao cho chúng con. Có thể chúng con không sinh lời gấp đôi, dù chúng con rất muốn, nhưng phần lời đó là do chính Ngài cho phép. Nhưng chúng con hứa sẽ cố gắng làm để sinh lời hết khả năng của chúng con, bắt đầu từ hôm nay, từ mùa Xuân này. Chúng con cầu xin nhân danh Thánh Tử Giêsu, Đấng cứu độ chúng con. Amen.

 

TRẦM THIÊN THU

 

THÁNH HÓA CÔNG ĂN VIỆC LÀM

Mt 25, 14-30

Bao lâu trái đất này còn,

Còn gieo còn gặt còn vun còn trồng;

Bốn mùa xuân hạ thu đông,

Ngày đêm thời tiết không ngừng luân phiên ( St 8, 22 ).

Hằng năm Giáo Hội không ngừng dùng ngày mồng ba tết để cầu xin cho công ăn việc làm, xin Chúa thánh hóa công việc của mỗi người,đặc biệt xin " Chúa gieo mầu mỡ ngập tràn lối đi ". Có người nghĩ rằng công việc là do bàn tay lao động của mình. Trí óc là do khả năng tích lũy của mình. Đất đai tự nó tốt, tự nó có mầu có mỡ. Không, Giáo Hội là người Mẹ hiền luôn nhìn thấy những gì do mình, điều gì do Chúa. Chính vì vậy, giữa bôn ba của cuộc đời, giữa những ngày vui chơi ăn tết, con người vì vẻ bề ngoài, vì lao mình vào các thú vui, vì say xưa chè chén, họ sao nhãng việc thiêng liêng, quên đi " Làm bởi bay, ban bởi Ta ". Chính vì thế, Giáo Hội dành ngày mồng ba tết để xin Chúa thánh hóa ruộng vườn, mùa màng, cây cối và xin Chúa thánh hóa công ăn việc làm. Thánh Phaolô đã viết một câu mạnh mẽ nhưng hoàn toàn hợp lý :" Không làm việc thì đừng ăn ", na ná như câu :" Đừng nằm chờ sung rụng "...

THIÊN CHÚA SAI CON CỦA NGÀI ĐẾN TRẦN GIAN ĐỂ NÊU GƯƠNG LAO ĐỘNG CHO CON NGƯỜI : Khi tạo dựng vũ trụ, dựng nên con người, Thiên Chúa đặt con người trong vườn địa đàng và cho con người hưởng dùng mọi vật Ngài tạo dựng nên. Tuy nhiên, khi Ông bà Ađam và Evà phạm tội, Ông bà phải lao động cực nhọc, vất vả mới có của ăn để nuôi thân và nuôi con cái. Lao động bắt đầu từ khi con người sa ngã, ngang nhiên chống lại Chúa. Lao động vất vả nhưng luôn có giá trị bởi vì không có Chúa, con người dù có làm mấy đi nữa cũng không mang lại hiệu quả bao nhiêu...

Khi Con Thiên Chúa là Đức Giêsu Kitô được sai đến trần gian qua cung lòng thanh sạch của Đức Trinh Nữ Maria bởi phép Chúa Thánh Thần. Chúa Giêsu lớn lên ở Nagiarét, Ngài đem lại cho lao động một ý nghĩa cao vời. Chúa lao động để nêu gương cho nhân loại bởi vì lao động mang lại ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống con người. Một ngày Chúa trao ban cho mỗi người 24 tiếng đồng hồ để con người như nhau nhưng tùy khả năng, tài trí làm lợi cho Chúa, cho Giáo Hội, cho bản thân, cho tha nhân. Chúa Giêsu đã cùng thánh cả Giuse và mẹ Maria lao động để mang lại cho lao động ý nghĩa cứu rỗi.

CON NGƯỜI LUÔN PHẢI LAO ĐỘNG : Dù làm việc bằng chân tay, hay làm việc bằng trí óc, mọi người đều phải làm việc. Chúa Giêsu đã nói :" Cha Ta làm việc, Ta cũng làm việc không ngừng ". Chắc chắn, ở Nagiarét, Chúa Giêsu có lúc cũng đã phải đổ mồ hôi, mệt nhọc, vất vả vì lao động. Tuy nhiên, gia đình Chúa Giêsu, Mẹ Maria và thánh Giuse đã lao động với tất cả tình yêu, với tất cả niềm tin và đem lại cho lao động một ý nghĩa tôn giáo tuyệt vời. Khi Chúa làm việc lao động, Ngài muốn chúng ta hãy luôn kết hợp với Ngài, như Ngài luôn kết hợp với chúng ta. Ai luôn kết hợp với Ngài, Chúa luôn kết hợp với người ấy, thì người ấy sinh hoa kết quả dồi dào ( Ga 15, 45b ). Con người noi gương Chúa luôn phải lao động không ngừng vì theo thánh Phaolô dạy :" Không làm việc thì đừng có ăn ".Câu nói xem ra mạnh mẽ đấy, nhưng quả thực không lao đ8ộng làm sao có lương thực để nuôi thân, có của cải để độ trì. Do đó, bất cứ ai đã sinh ra ở trần gian muốn tồn tại phải làm việc hoặc bằng trí óc hoặc bằng chân tay.

LAO ĐỘNG MANG Ý NGHĨA CỨU RỖI : Khi nhìn vào gia đình thánh Giuse, Mẹ Maria và Chúa Giêsu, ai cũng hiểu rất rõ dù Chúa Giêsu là Thiên Chúa, Ngài đã làm người, nên Ngài làm việc không ngừng. Thánh Giuse lao động để nuôi gia đình. Mẹ Maria làm việc nội trợ để tạo nên hạnh phúc gia đình. Cả gia dình thánh đã làm việc để nâng lao động lên tầm cao mới, nghĩa là làm cho lao động có một ý nghĩa cứu độ.Chính Thiên Chúa đã nêu gương lao động cho con người. Do đó, con người làm việc không chỉ để nuôi sống bản thân mình mà còn góp tay vào công trình cứu độ nhân loại...Thực tế, Thiên Chúa đã tạo dựng nên con người giống hình ảnh Ngài và giao cho con người trông coi vũ trụ, tô đẹp vũ trụ.Lao động và tín thác nơi Chúa vì chính Chúa là mục tử chăn dắt chúng ta, nên chúng ta không còn thiếu thốn gì ( Tv 22, 1 ).

ÁP DỤNG VÀO CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI, CỦA MỖI NGƯỜI : Chúa đã thánh hóa công ăn việc làm do tự lòng tin của chúng ta. Đọc Kinh Tiền Tụng chúng ta nhận ra rằng :" Chính Thiên Chúa đã dựng nên con người giống hình ảnh Chúa và giao trách nhiệm trông coi trái đất. Chúa còn sai Con một giáng trần, để chia sẻ thân phận người lao động, và thực hiện công trình cứu độ muôn dân ". Chúa đã lao động để làm gương cho nhân loại, cho con người. Chúa giúp con người làm việc làm ra cơm áo và hơn nữa để xây dựng Nước Trời ngay tại trần thế.

Lạy Chúa, Chúa đã muốn cho con người phải lao động để làm chủ thiên nhiên. Xin cho chúng con được thấm nhuần tinh thần Kitô giáo, để công ăn việc làm của chúng con trong năm Nhâm Thìn này nêu cao tình tương thân tương ái, và góp phần vào sự việc chung là hoàn thành chương trình sáng tạo của Chúa. Amen.

( Lời nguyện nhập lễ, lễ ngày Mồng Ba Tết ).







  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net