Giáo Phận Vinh Online http://www.giaophanvinh.net

Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương XI)
10.05.2008

.

PHẦN II : TỪ PHỤC HƯNG TỚI NAY

ChÆ°Æ¡ng XI
PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH

 

Cuối thế ká»· XV có những Quốc gia tân thời xuất hiện, muốn thoát khỏi quyền lá»±c của quá khứ là quyền Giáo Hoàng và hoàng đế, đồng thời má»™t cuá»™c canh tân văn hóa sâu xa được gọi là phục hÆ°ng. Vào đầu thế ká»· XVI có nhiều cuá»™c cải cách Giáo Há»™i. Đáng tiếc là các cuá»™c cải cách đã làm cho Giáo Há»™i Tây phuÆ¡ng đổ vỡ, do những  người trong cuá»™c không hiểu nhau và có những cuá»™c bạo hành vá»›i nhau. Cuối thế ká»· XVI, những nét má»›i của má»™t địa lý tôn giáo được phác họa và còn tồn tại tá»›i ngày nay.

I. ÂU CHÂU THỜI PHỤC HƯNG

1. Các quốc gia mới và các quyền lực cũ :

- Năm 1453 kết thúc cuộc chiến 100 năm. Xác định được ranh giới lãnh thổ nước Pháp và nước Anh.

* Ở Pháp : các ông vua củng cố uy quyền của mình trong mọi lãnh vực kể cả tôn giáo. Vua FranÇois I có quyền lực quan trọng trong Giáo Hội Pháp.

* Ở Anh : nước Anh là vương quốc nhỏ nhưng vua Henry VIII đóng vai trò hàng đầu trong Châu âu về chính trị và tôn giáo.

* Ở Tây Ban Nha : sự hiệp nhất của toàn đất nước.

Các vua Công Giáo rất lưu tâm đến lợi ích của Giáo Hội, họ đồng hóa lợi ích với nhà nước.

- Phía Đông Âu : Ba Lan là một nước rộng về lãnh thổ, yếu về định chế chính trị, tiếp tục phát triển bước tiến Kitô giáo La tinh, trước thế giới Chính thống.

- Thánh đế quốc La-Đức : hoàng đế không có quyền hành trên vô số tiểu quốc. Từ năm 1438 hoàng đế liên tục được lựa chon từ dòng họ Habsburg. Đến năm 1519, hoàng đế Carolo Quinto vừa được thừa kế, ông mơ ước thống trị thế giới. Tuy nhiên, ông vấp phải sự đối đầu với vua nước Pháp của Giáo Hoàng.

- Quyền Giáo Hoàng : từ cuá»™c đại ly giáo Tây phÆ°Æ¡ng, quyền Giáo Hoàng mất Ä‘i má»™t phần uy tín : là người Ý, Giáo Hoàng xen vào vụ việc của nÆ°á»›c Ý là đối tượng tranh dành của nÆ°á»›c Pháp và dòng họ Habsburg. Các Giáo Hoàng làm giàu cho gia đình, con cháu. Thẩm chí Giáo Hoàng có thời là phong cách của má»™t tÆ°á»›ng lãnh dùng binh khí tân công kẻ thù. Tuy nhiên, trong vai trò là những người bảo trợ văn nghệ,  các ngài cÅ©ng là những người góp phần quan trọng vào việc canh tân nghệ thuật và văn chÆ°Æ¡ng của thời phục hÆ°ng.

2. Canh tân văn chương, nghệ thuật và khoa học :

- Thế kỷ XVI nhận thấy một sự đổi mới kì diệu về văn hóa được thực hiện trong một vài thập niên. Năm 1456 nghành in được phát minh do Gutenberg, tạo ra một cuộc cải cách trong việc truyền bá tư tưởng. Vì thế, nhiều tác phẩm trước đây dành cho một số ưu đãi nay được phổ biến. Người ta in nhiều tác phẩm đời của thời cổ, các sách tôn giáo : sách của các giáo phụ, Kinh Thánh và sách đạo đức...

-Thời phục hÆ°ng : nổi bật là các nhà nhân bản. Nếu dá»±a vào tác phẩm ông hoàng thì phần đông vẫn là những người Kitô hữu muốn dùng công trình của mình để cải thiện Giáo Há»™i và các tín hữu. Trong đó có Thomas More, thủ tÆ°á»›ng Anh, là nhà nhân bản Kitô giáo dá»… mến nhất. NhÆ°ng  chính Erasmo má»›i là  thủ lãnh của các nhà nhân bản. Ông ấn hành má»™t số tác giả cổ thời, nhất là các giáo phụ. Ông viết các đề tài khác nhau, trong đó ông đả kích hàng giáo sÄ© về trình Ä‘á»™ học vấn dốt nát. Erasmo chủ định tái sinh con người bằng cách thanh tẩy tôn giáo và rá»­a tá»™i cho văn hóa. Về chính trị Erasmo muốn xây dá»±ng má»™t chính trị dá»±a trên Phúc Âm. Ông đã gây ảnh hưởng lá»›n đối vá»›i tất cả những ai muốn có má»™t cuá»™c cải cách Giáo Há»™i trong hòa bình, nhÆ°ng cuá»™c cải cách có tính bạo Ä‘á»™ng thắng thế.

3. Tình hình Giáo Hội :

- Cuối thế kỷ XV, người ta dựa vào Khải huyền loan báo ngày tận thế sắp đến. Vì thế người Kitô hữu lo lắng phần rỗi của mình, nên đã nhiều người chạy đến với phù thủy, Giáo Hội lùng bắt các phù thủy trong hai thế kỷ có tới trăm ngàn bị thiêu trên giàn. Dân chúng tìm cách giải tỏa bằng việc tôn kính Đức Mẹ, bằng việc hành hương, kiếm ân xá. Chính Giáo Hội lại không làm cho người ta tin tưởng. Nhiều linh mục không đáp ứng chờ mong của các tín hữu, vì dốt nát. Nhiều Giám mục chỉ quan tâm đến lợi tức, nên kiêm nhiều Tòa Giám mục. Thẩm chí người ta không tin cả Đức Giáo Hoàng, bởi vì Giáo Hội luôn cần tiền để xây cất, để tổ chức các cuộc lễ... Vì thế, các Đức Giáo Hoàng ban phép chuẩn về cư sở cho phép kiêm nhiễm, bán ân xá... Chính vì thế, Erasmo mỉa mai những lạm dụng trong Giáo Hội. Savonarola lớn tiếng tố giác những thói hư của Đức Giáo Hoàng Alex.VI, vì bắt dân Freze sống khắc khổ như đan sĩ.

Vì vậy, thời Giáo Hoàng Giulio II, triệu tập Công Đồng Laterano I. Công Đồng than phiền về những lạm dụng và đề ra cải cách nhưng không tiếp nối. Cũng vào năm bế mạc Công Đồng, Luther cho dán ở Wittenberg, 95 luận đề chống lại bán ân xá.

II.  CÁC NHÀ CẢI CÁCH

"Cải cách" đã trở nên đồng nghĩa với đoạn giao trong Giáo Hội Tây phương. Bởi vì người ta thấy trong Giáo Hội có nhiều lạm dụng, nên nhiều người đã rời bỏ Giáo Hội. Trong đó chúng ta thấy có hai nhân vật cải cách lớn đã rời bỏ Giáo Hội : Luther và Calvin.

1. Luther và cuộc cải cách ở Đức

Cuộc cải cách bắt đầu ngày 31-10-1517, nhưng thực ra tiến trình lâu trước đó.

Luther người Đức, sinh 1483. Vào dòng Augustino năm 1505, sống đời Ä‘an sÄ© và làm linh mục. Trong vụ việc bán ân xá của các tu sÄ© Đa minh, thì đây là dịp để Luther công bố khám phá của mình. Hành Ä‘á»™ng này vừa là lời phê phán Giáo Há»™i, vừa là lời mời gọi tranh luận vá»›i các giáo sÆ° đại học. Những luận đề dán ở Wittenberg  vang dá»™i trong cả nÆ°á»›c Đức và khắp Châu âu. Tháng 6.1520 tông chiếu Exsurge kết án 41 luận đề của ông và đề nghị ông rút lại luận đề đó, nhÆ°ng ông công khai đốt tông chiếu này. Năm 1521, ông bị vạ tuyệt thông.

- Đối với Luther không ý thức lập một Giáo Hội mới, ông cho rằng Giáo Hội sẽ tự canh tân khi trở về với Phúc Âm.

- Theo Luther : ý thức mình tá»± bản chất là má»™t tá»™i nhân, mà con người khám phá trong Kinh Thánh thấy rằng, Æ¡n cứu Ä‘á»™ đến từ Thiên Chúa, do lòng tin. Thiên Chúa làm mọi sá»± và con người không làm gì cả. Luther chối tất cả truyền thống, chống lại sá»± tối thượng  của Kinh Thánh và tin : chẳng hạn việc tôn kính các thánh, ân xá, khấn dòng, các bí tích không được chứng thá»±c trong Phúc Âm. Ông chỉ nhận chức tÆ° tế phổ quát của các tín hữu.

Trong thá»±c tế, chỉ duy trì hai bí tích, đó là bí tích Rá»­a tá»™i và Thánh Thể ; nhÆ°ng phủ nhận tính chất hy tế của tiệc Thánh Thể, song lại nhận sá»± hiện diện thá»±c sá»±  của Đức Kitô. Ông phủ nhận quyền của Giáo Há»™i. Giáo Há»™i của ông là Giáo Há»™i quốc gia tùy theo má»—i nÆ°á»›c.

2. Calvin

- Vá»›i cuá»™c cải cách ở Pháp và Thủy sÄ©. Calvin là má»™t giáo dân ở nÆ°á»›c Pháp, giáo lý của Calvin tÆ°Æ¡ng tá»± giáo lý của Luther, nhÆ°ng có hệ thống hÆ¡n, có nét nhấn mạnh hÆ¡n. Calvin đặt nặng vai trò Kinh Thánh và Đức tin, rất nhấn mạnh đến sá»± hÆ° hoại của con người sau tá»™i nguyên tá»™i. Calvin vừa  nói đến Giáo Há»™i hữu hình, vừa nói đến Giáo Há»™i vô hình. Theo ông có bốn loại thừa tác trong Giáo Há»™i : mục tá»­, tiến sÄ©, niên trưởng và phó tế.

Năm 1559, Theodore de Bère lập Hàn Lâm Viện ở Genève, góp phần làm lan tỏa các cuộc cải cách của Calvin. Như vậy, Calvin đã ghi dấu ấn uy quyền và tính phổ quát cuộc cải cách.

- Ngoài hai nhân vật nói trên, cũng vào thời kỳ này còn có cuộc cải cách khác : Bucer, Cecolampade, Zwingli, tất cả đều là linh mục. Riêng cuộc cải cách của nhân vật cuối ảnh hưởng ở Berne và trên toàn Thủy sĩ. Nói chung, tất cả đều đồng quan điểm với Luther về Đức tin và Kinh Thánh, nhưng bất đồng với nhau về Thánh Thể.

III.  CHÂU ÂU CỦA CÁC HỆ PHÁI CẢI CÁCH

1. Đức và Bắc âu

- Hoàng đế Corolo Quinto vẫn nuôi hy vọng tái hiệp nhất tôn giáo trong đế quốc. Ông liên tiếp triệu tập hội nghị, giàn xếp, dùng vũ lực... Năm 1526, hội nghị Speyer cho các ông hoàng tự do cải cách. Năm 1529, hội nghị lần thứ hai rút lại nhượng bộ này. Do đó các ông hoàng phe cải cách phản đối. Vì thế, hai bên nhất quyết không đồng quan điểm với nhau, không đem lại bình an và hiệp nhất tôn giáo. Cuối cùng đi đến miền nào đạo nấy. Đạo do các ông hoàng tự do lựa chọn và các thần dân dưới quyền ông phải theo, hoặc phải bỏ đi nơi khác.

- Trên vùng Scandinavi, các ông vua chọn giáo phái Luther. Dân chúng phần đông vẫn duy trì tập tục cÅ©.   

2. Quần đảo Anh

- Nguồn gốc cuộc tranh chấp giừa vương quốc Anh và Rôma là do hôn nhân của vua Henry VIII, ông xin Rôma hủy bỏ cuộc hôn nhân với Catharina d'Aragon, nhưng bị từ chối nên ông đã buộc hàng giáo sĩ Anh thực hiện việc hủy bỏ này và tự coi mình là thủ lãnh Giáo Hội Anh.

Năm 1553, Mari Tudor trở thành nữ hoàng, tái lập Công Giáo trên toàn quốc.

Năm 1558, Elizabeth I lên ngôi nữ hoàng vÄ©nh viá»…n thiết lập Giáo Há»™i Anh. Đây là má»™t Giáo Há»™i pha trá»™n, vá»›i thần học  thì gần vá»›i giáo thuyết Calvin nhÆ°ng hình thức vẫn duy trì theo Công Giáo.

- Nước Scotland theo giáo phái Calvin. Giáo Hội cải cách ở đây có qui chế chính thức năm 1560. Người tổ chức là Gioan Knox

- Ở Ailen : cÆ°Æ¡ng quyết từ chối những gì mà nÆ°á»›c Anh  áp đặt.

3. Pháp và Hòa lan

- Lúc đầu các vua Pháp trung thành với Giáo Hội Rôma, do đó ngày càng đàn áp dữ dội các người theo lạc giáo. Tuy nhiên, các Giáo Hội cải cách vẫn thiết lập trong nhiều thành phố. Vì vậy, các vua Pháp đã tàn sát rất mạnh, nên đã gây cuộc chiến tranh tôn giáo từ năm 1562-1598. Năm 1598, vua Henri IV ban hành sắc chỉ Nentes, đưa nước Pháp trở lại hòa bình. Vì thế, mọi người được tự do lương tâm, tự do tôn giáo, nhưng với một số hạn chế.

- Ở Hòa Lan : nÆ°á»›c này do vua Tây Ban Nha là Philiphe cai trị. Năm 1561 giáo phái Calvin tràn vào, nhÆ°ng bị chính quyền đàn áp đẫm máu. Tuy nhiên, ở các tỉnh phía bắc các người theo cải cách, thiết lập quốc giáo tá»± do lấy giáo thuyết  Calvin làm quốc giáo.

Kết : NhÆ° vậy Kitô giá»›i Âu châu trÆ°á»›c đây đã bị phân chia thành nhiều Giáo Há»™i đối nghịch vá»›i Rôma : các Giáo Há»™i theo giáo phái Luther hay Giáo Há»™i Phúc Âm ; các Giáo Há»™i theo giáo phái Calvin hay là Giáo Há»™i cải cách. Giáo Há»™i Rôma bị tổn thÆ°Æ¡ng trầm trọng, sẽ phản ứng chủ  yếu bằng cách canh tân mình, nhÆ°ng cÅ©ng có má»™t  số ông hoàng Công Giáo dùng vÅ© lá»±c, để tái chiến những phần đất bị mất. Đôi khi người ta gọi những việc này là chống cải cách.





URL của bài này::http://www.giaophanvinh.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=2297

© Giáo Phận Vinh Online contact: admin1@giaophanvinh.net