Giáo Phận Vinh Online http://www.giaophanvinh.net

Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương VII)
10.05.2008

.

ChÆ°Æ¡ng VII

GIÁO HỘI THỜI THƯỢNG TRUNG CỔ
(Thế kỉ V-XI)
TAN RÃ VÀ TÁI THIẾT THẾ GIỚI KITÔ GIÁO

 

Mười thế kỉ ở giữa thời Thượng cổ và thời phục hÆ°ng   (thế kỉ XVI) được gọi là thời Trung cổ. Các nhà nhân bản thế kỉ XVI muốn ám chỉ vá»›i má»™t chút miệt thị, thời kì trung gian giữa họ và nền văn minh cổ đại mà họ muốn phục hồi. Biết bao biến cố đã diá»…n ra trong má»™t nghìn năm. Thời Trung cổ gợi lên cho ta các Đại Giáo đường, thập tá»± chinh... Nói cách khác cả má»™t Kitô giá»›i. NhÆ°ng để đạt tá»›i đó chúng ta phải rảo qua sáu thế kỉ Ä‘en tối, trong đó văn minh Âu châu dá»±a trên Kitô giáo hình thành rất vất vả.

I. CÁC CUỘC XÂM LĂNG VÀ ĐỊA LÍ TÔN GIÁO MỚI

1. Cuộc xâm lăng của dân Man-di

Những năm đầu thế kỉ V, nhiều sắc dân Germani bị dân Hung nô áp đảo đã vượt sông Đanubê và sông Rhin tràn vào đế quốc Rôma. Năm 410, thành Rôma bị dân Wisigothi của Alarico chiếm đóng và tàn phá. Năm 455 thành Rôma lại bị quân Valđali của Gensenico cướp phá. Năm 476 hoàng đế Rôma cuốïi cùng là Rômalo Augusto bị một người man-di là Odoacro hạ bệ. Thế giới cổ đại Tây phương không còn nữa, phân thành nhiều vương quốc man-di.

Nhiều kitô hữu tin là ngày tận thế đã tới, dân ngoại coi đó như là một hình phạt của thần linh và tội người ta đã bỏ đạo cổ truyền. Các tín hữu tự hỏi : tại sao các Tông đồ và các thánh tử đạo không bảo vệ thành, khi thân xác các ngài đang nằm ở Rôma ? Trong tình thế bi đát này, thường chỉ có Giáo Hội là định chế có tổ chức tồn tại. Nhiều Giám Mục nắm giữ công việc hành chính đang tan rã của đế quốc. Tình thế buộc phải thỏa hiệp với người man-di. Hơn nữa, có những người man-di rất thán phục thế giới Rôma. Việc Clovis, vua dân Franci theo đạo đem lại nhiều hậu quả quan trọng. Được sự ủng hộ của người gốc Rôma ở Gallia, Clovis thắng các nhóm Germani theo lạc giáo Ario, người Công Giáo có Clovis là vua của mình.

2. Cuộc xâm lược của Hồi giáo và người Ảrập

Trước các đế quốc đã suy sụp là Rôma và Ba-tư, người Ảrập tạo thành một lực lượng quân sự mới. Họ tung ra các cuộc tấn công như vũ bão, hăng say đón nhậûn cái chết trong “nỗ lực trên con đường của Thiên Chúa”. Những kẻ xâm lược có thêm lợi thế nhờ thái độ thụ động của dân vùng Đông phương là Syria và Aicập là những vùng thường xuyên tranh chấp với Constantinopoli về các vấn đề tín lí và chủng tộc, nên đôi khi còn có kẻ xâm lược là người giải phóng. Nhiều vùng ở Đông phương và Ba Tư bị chiếm đóng. Cuối thế kỉ VII đến lượt Bắc phi, dù nơi đây có sự chống cự mãnh liệt hơn. Năm 711 người Aírập và Berberi theo đạo Hồi đánh Tây Ban Nha, tiến tới tận Poitiers của Gallia (732). Tuy không vào được trung tâm Âu châu nhưng người Hồi giáo đã kiểm soát được cả Địa Trung Hải.

3. Một địa lý mới về tôn giáo

Trọng tâm của Giáo Há»™i chuyển rời : các Giáo Há»™i Kitô cổ kính nhất ở Đông PhÆ°Æ¡ng và Bắc Phi rÆ¡i vào ách thống trị của Hồi giáo. Ở Bắc Phi, các cá»™ng đồng Kitô giáo tàn lụi dần. Những kitô hữu cuối cùng biến mất vào đầu thế ká»· XII. NhÆ° vậy trọng tâm Giáo Há»™i không là Địa Trung Hải vá»›i trung tâm Rôma, nhÆ°ng đã dời lên phía Bắc. Sá»± hiện diện của người Ảrập trên biển này còn làm cho liên lạc giữa Tây và Đông thêm khó khăn. HÆ¡n nữa khu vá»±c Tây và Đông đã bị người Slova tràn chiếm vào cuối thế ká»· VI đầu thế ká»· VII. Những  nét chính của má»™t địa lý kitô giáo má»›i đã được ấn định.

Đế quốc Byzantino : đế quốc Rôma đông phương bị mất Syria, Palestin và Ai cập, được gọi là đế quốc Byzantino.

Tây PhÆ°Æ¡ng man-di : Bên tây phÆ°Æ¡ng của các vÆ°Æ¡ng quốc man-di, các thế ká»· sau những  đợt xâm lăng cho người ta thấy má»™t sá»± suy tàn đồng bá»™.

II. TÁI THIẾT THẾ GIỚI KITÔ GIÁO LẦN I

1. Phục hưng dưới thời Carôlô

Các vua dòng họ Carôlô coi mình có bổn phần tái lập trật tự trong Giáo Hội, và gây dựng một chút uy tín cho Giáo Hội, do đó, có thể coi đây là thời phục hưng dưới triều đại dòng họ Carôlô.

2. Những thăng trầm của đế quốc Byzantino

Truyền thống Byzantino coi các ảnh tượng đóng một vai trò sư phạm. Chúng là những “Bài giảng thầm lặng”, là “sách dành cho người mù chữ”.

Cuối thế kỷ IX khi Giáo Hội Tây phương lại bị sa sút thì đế quốc Byzantinô bước vào một thời kỳ rực rỡ. Ngoài các thành công về quân sự và các công trình văn chương, đời sống đan viện phát triển mạnh mẽ.

3. Công cuộc truyền giáo

Ở Tây Phương, các cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông và Tây, không ngăn cản đà tiến của việc truyền giáo. Tiền bán thế kỷ VIII, nhà truyền giáo nổi tiếng là Bonifaciô (680 - 754) tổ chức lại Giáo Hội ở Gallia, lập nhiều tòa Giám Mục và tu viện trước khi tử đạo ở Hòa lan.

- Nơi dân Slova : Hylạp và Latinh tranh nhau truyền giáo cho người Slova ở đồng bằng sông Danube.

III. TÌNH HÌNH ĐEN TỐI CỦA GIÁO HỘI

1. Thời kỳ đen tối của Tây phương cuối thế kỷ IX-X

Sự thống nhất của đế quốc Franci không còn nữa. Hòa ước 843 chia vương quốc thành ba phần : vương quốc Pháp, vương quốc Đức và một vương quốc trải dài từ Hắc hải tới Nam Ý. Vương quốc này sẽ sớm biến thành vô số các vương quốc. Ngoài cuộc nội chiến, các đợt xâm lăng mới làm tan rã hoàn toàn sự ổn định của Tây phương.

2. Giáo Hội trong chế độ phong kiến

Người nắm giữ một chức vụ trong Giáo Hội có một phần đất, một bổng lộc để sống. Giám Mục là lãnh chúa và chư hầu như các giáo dân.

3. Đoạn giao giữa Giáo Hội Latinh và Hylạp : cuộc li khai 1054

Từ thế kỷ V, hố ngăn cách Giáo Hội Latinh và Giáo Hội Hy lạp không ngừng tăng lên với các lý do chính trị, văn hóa và tín lý.

Sá»± dị biệt văn hóa còn trầm trọng hÆ¡n. Hai Giáo Há»™i không còn hiểu nhau nữa. Đông phÆ°Æ¡ng không biết tiếng Latinh và Tây phÆ°Æ¡ng không biết tiếng Hylạp. Người Latinh và Hy lạp khinh bỉ nhau. Người Hy lạp cho người Latinh là người sống trong vùng tăm tối, những tên quê mùa, bọn man-di kém văn hóa và háu ăn. Người Latinh lại coi người Hy lạp là bọn thoái hóa, những  tên chẻ sợi tóc làm tÆ°.

Hai Giáo Hội còn đối nghịch nhau về các khác biệt về phụng vụ và giáo lý. Với người Hy lạp, nghi thức là đức tin được diễn tả, còn Tây phương phân biệt dễ dàng hơn giáo lý với nghi thức.

Đặc sứ của Giáo Hoàng là hồng y Humberto tha thiết canh tân nhưng ít thông thạo văn hóa Hy lạp và hoàn toàn thiếu mềm dẻo. Còn thượng phụ Constantinopoli là Cerulariô cũng là một con người cứng nhắc không kém : không quan hệ với Rôma càng tốt. Vì vậy, ông là lãnh tụ duy nhất của Giáo Hội Hy lạp. Ở Constantinôpôli,Humberto ra vạ tuyệt thông cho Cerulariô, Cerulariô cũng ra vạ tuyệt thông cho Humberto.





URL của bài này::http://www.giaophanvinh.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=2293

© Giáo Phận Vinh Online contact: admin1@giaophanvinh.net